1. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng như thế nào? (Bối cảnh lịch sử; Tính chất; Quy mô; Lãnh đạo phong trào; Diễn biến; Ý nghĩa) 2. Chứng minh:

By Allison

1. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng như thế nào? (Bối cảnh lịch
sử; Tính chất; Quy mô; Lãnh đạo phong trào; Diễn biến; Ý nghĩa)
2. Chứng minh: Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
trong phong trào Cần vương.
3. Theo em, vì sao nói hành động của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là
hành động yêu nước và đánh giá cao?

0 bình luận về “1. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng như thế nào? (Bối cảnh lịch sử; Tính chất; Quy mô; Lãnh đạo phong trào; Diễn biến; Ý nghĩa) 2. Chứng minh:”

  1. 1Chiếu Cần Vương có tác dụng kêu gọi toàn bộ nhân dân cả nước đứng lên cùng đoàn kết để giúp vua chống lại thực dân.
    Chính lời kêu gọi đó đã dẫn lên một phong trào chống Pháp mạnh mẽ khắp cả nước. Trong đó, có thể kể đến một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như: Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) do Phạm Bành – Đinh Công Tráng lãnh đạo, khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) do Phan Đình Phùng lãnh đạo…
    Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương
    Sau khi nắm được khái niệm phong trào Cần Vương là gì, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về phong trào này. Vậy nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần Vương là gì?

    Thực dân Pháp xác lập ách thống trị đô hộ trên toàn Việt Nam vào năm 1884
    Dưới sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, phe chủ chiến đã sẵn sàng hành động
    Cuộc phản công dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Thất Thuyết vào rạng sáng ngày mồng 05 tháng 07 năm 1885
    Cuộc phản công của phái chủ chiến thất bại, khiến vua Hàm Nghi buộc phải chạy đến Quảng Trị sơ tán => Chiếu Cần Vương lần 1 được ban ra
    Chiếu Cần Vương lần 2 được ban ra tại Ấu Sơn của Hà Tĩnh vào ngày 20 tháng 9 năm 1885 => Từ đó bùng nổ mạnh mẽ cuộc kháng chiến Cần Vương.

    2

    – Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

    – Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

     Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương (10 năm từ năm 1885 đến năm 1896)

    – Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

    – Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

    3Vì vua Hàm Nghi, dù nên ngôi ở độ tuổi 14 nhưng đã có tinh thần yêu nước, không khuất phục trước Pháp. Triều thần của ông đã ra ” Chiếu Cần Vương” để kêu gọi nhân dân chống giặc. Dù ở  tình thế nguy hiểm nhưng 2 người đó đã thể hiện tinh thần yêu nước và được đánh giá cao vì ở thười đại lúc đó không ai dám làm như 2 người cả

    Trả lời
  2.  1. Về phong trào Cần vương :

    – Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13 – 7 – 1885, ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

    – Lãnh đạo là văn thân, sĩ phu yêu nước.

    – Địa bàn các tỉnh Trung và Bắc Kì

    – Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.

    – Diễn biến phong trào có thể chia thành 2 giai đoạn :

    + Giai đoạn 1 (1885 – 1888), phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra.

    + Giai đoạn 2 (1888 – 18%), phong trào quy tụ irons những cuộc khởi nghĩa lớn. tập trung ờ các tình Bác Trung Kì và Bắc Kì. 

    – Ý nghĩa Thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm

    2. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:

    -Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, địa bàn rộng

    – Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là văn thân các tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh

    – Thời gian tồn tại 10 năm

    – Tính chất ác liêt chống Pháp và triều đình phong kiến bù nhìn.

    – Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất

    – Tự chế tạo được vũ khí (súng trường theo mẫu súng của Pháp).

    3.  Vì vua Hàm Nghi, dù nên ngôi ở độ tuổi 14 nhưng đã có tinh thần yêu nước, không khuất phục trước Pháp. Triều thần của ông đã ra ” Chiếu Cần Vương” để kêu gọi nhân dân chống giặc. Dù ở  tình thế nguy hiểm nhưng 2 người đó đã thể hiện tinh thần yêu nước và được đánh giá cao vì ở thười đại lúc đó không ai dám làm như 2 người cả.

    Trả lời

Viết một bình luận