1) Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi rất cao với đời sống kí sinh trong ruột người?
2) Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặt tên cho ngành?
3) Giun cái dài và mập hơn giun đực, có ý nghĩa sinh học gì?
4) Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào?
5) Ruột thẳng kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp (chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn? Tại sao?
Cô mik ra rất nhiều
Trả lời:
1) Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi rất cao với đời sống kí sinh trong ruột người?
-Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
-Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
-Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính
2) Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặt tên cho ngành?
-Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
+) Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
+) Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
+) Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn.
-Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, để phân biệt với các ngành giun khác
3) Giun cái dài và mập hơn giun đực, có ý nghĩa sinh học gì?
Giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa là giun cái đẻ rất nhiều nên phải cần cơ thể to lớn để chứa trứng
=> ý nghĩa về sinh sản
4) Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào?
Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột người
Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì giun đũa sẽ bị tiêu hóa như những thức ăn khác
5) Ruột thẳng kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp (chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn? Tại sao?
Ruột thẳng ở giun đũa khiến nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn, vì thức ăn khi vào ruột của giun đũa sẽ vừa tiêu hoá vừa nuôi cơ thể mà ruột giun đũa lại thẳng chứ không chằng chịt như ở ruột giun dẹp nên nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn
————–
Chúc bạn học tốt!
5)
Ruột thẳng kết thúc tại hậu môn ở giun đũa thì tốc độ tiêu hóa cao hơn vì thức ăn sẽ đi theo đường thẳng nhanh hơn đường vòng.
*Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui được vào ống mật người và hậu quả sẽ như thế nào?
Nhờ đặc điểm thuôn nhọn 2 đầu, cơ dọc phát triển mà giun đũa chui được vào ống mật người gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa.
3)
Giun cái dài và mập hơn giun đực để đảm bảo đẻ ra được số lượng trứng lớn
4)
Lớp vỏ cuticun giúp giun đũa không bị tiêu hủy bới các dịch tiêu hóa trong ruột non người, nếu mất đi lớp vỏ này giun đũa sẽ bị tiêu hủy như các loại thức ăn.
1)
– Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
– Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
– Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
2)
– Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
– Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
– Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn.
– Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thể dẹp, để phân biệt với các ngành giun khác.
Xin ctlhn ak