1.So sánh đột biến gen và đột biến NST.
2.Thế nào là thể đa bội và thể dị bội và biến dạng của chúng.
0 bình luận về “1.So sánh đột biến gen và đột biến NST. 2.Thế nào là thể đa bội và thể dị bội và biến dạng của chúng.”
Đáp án:
Giải thích các bước giải:* Giống nhau: – đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền trong tế bào (ADN, NST). – đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể, – đều di truyền cho thế hệ sau. – phần đa gây hại cho sinh vật. – một số được ứng dụng trong trồng trọt.
* Khác nhau: + ĐB gene: – làm biến đổi cấu trúc của gene. – có các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay thế cặp nuclotit. – có thể gặp ở người và các sinh vật khác.
+ ĐB cấu trúc NST: – làm biến đổi cấu trúc hoặc số lượng của NST trong tế bào. – gồm các dạng: đột biến cấu trúc (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn và đảo đoạn), đột biến số lượng (đa bội, dị bội). – đột biến có thể gặp ở người, động vật và thực vật (dị bội, đột biến cấu trúc). Không gặp ở người và động vật (đột biến đa bội)
2
– Đột biến tự đa bội là dạng đột biến làm tăng bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n. Cơ thể sinh vật mang bộ NST bất thường như 3n, 4n, 5n, 6n, 7n, 8n….
– Dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của hai loại khác nhau trong một tế bào. Loại đột biến này chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài. Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị tứ bội
– đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền trong tế bào (ADN, NST).
– đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể,
– đều di truyền cho thế hệ sau.
– phần đa gây hại cho sinh vật.
– một số được ứng dụng trong trồng trọt.
* Khác nhau:
+ ĐB gen:
– làm biến đổi cấu trúc của gen.
– có các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay thế cặp nucleotit.
– có thể gặp ở người và các sinh vật khác.
2
– Đột biến tự đa bội là dạng đột biến làm tăng bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n. Cơ thể sinh vật mang bộ NST bất thường như 3n, 4n, 5n, 6n, 7n, 8n….
– Dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của hai loại khác nhau trong một tế bào. Loại đột biến này chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài. Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị tứ bội
Đáp án:
Giải thích các bước giải:* Giống nhau:
– đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền trong tế bào (ADN, NST).
– đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể,
– đều di truyền cho thế hệ sau.
– phần đa gây hại cho sinh vật.
– một số được ứng dụng trong trồng trọt.
* Khác nhau:
+ ĐB gene:
– làm biến đổi cấu trúc của gene.
– có các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay thế cặp nuclotit.
– có thể gặp ở người và các sinh vật khác.
+ ĐB cấu trúc NST:
– làm biến đổi cấu trúc hoặc số lượng của NST trong tế bào.
– gồm các dạng: đột biến cấu trúc (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn và đảo đoạn), đột biến số lượng (đa bội, dị bội).
– đột biến có thể gặp ở người, động vật và thực vật (dị bội, đột biến cấu trúc). Không gặp ở người và động vật (đột biến đa bội)
2
– Đột biến tự đa bội là dạng đột biến làm tăng bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n. Cơ thể sinh vật mang bộ NST bất thường như 3n, 4n, 5n, 6n, 7n, 8n….
– Dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của hai loại khác nhau trong một tế bào. Loại đột biến này chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài. Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị tứ bội
Đáp án:
1
2
Giải thích các bước giải:
* Giống nhau:
– đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền trong tế bào (ADN, NST).
– đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể,
– đều di truyền cho thế hệ sau.
– phần đa gây hại cho sinh vật.
– một số được ứng dụng trong trồng trọt.
* Khác nhau:
+ ĐB gen:
– làm biến đổi cấu trúc của gen.
– có các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay thế cặp nucleotit.
– có thể gặp ở người và các sinh vật khác.
2
– Đột biến tự đa bội là dạng đột biến làm tăng bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n. Cơ thể sinh vật mang bộ NST bất thường như 3n, 4n, 5n, 6n, 7n, 8n….
– Dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của hai loại khác nhau trong một tế bào. Loại đột biến này chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài. Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị tứ bội