1.So sánh hoán dụ và ẩn dụ 2.So sánh so sánh và ẩn dụ

1.So sánh hoán dụ và ẩn dụ
2.So sánh so sánh và ẩn dụ

0 bình luận về “1.So sánh hoán dụ và ẩn dụ 2.So sánh so sánh và ẩn dụ”

  1. $1$

    -Ẩn dụ:

    →Giữa chúng có nét tương đồng

    →Có 4 kiểu ẩn dụ:

    +Ẩn dụ hình thức

    +Ẩn dụ cách thức

    +Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

    +Ẩn dụ phẩm chất

    -Hoán dụ:

    →Giữa chúng có mối quan hệ gần gũi

    →Cũng có 4 kiểu hoán dụ:

    +Lấy một bộ phẩn để gọi cho toàn thể

    +Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi thay cho sự vật

    +Lấy cái cụ thể gọi cái trìu tượng

    +Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng

    $2$

    -So sánh:

    →Có cả hai vế A và B xuất hiện thông qua từ so sánh và phương diện so sánh

    →Có hai kiểu so sánh:

    +So sánh ngang bằng

    +So sánh không ngang bằng

    -Ẩn dụ:

    →Có một vế xuất hiện còn vế kia phải được suy ra từ vế xuất hiện dựa trên nét tương đồng(so sánh ngầm)

    →Có bốn kiểu ẩn dụ:

    +Ẩn dụ hình thức

    +Ẩn dụ cách thức

    +Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

    +Ẩn dụ phẩm chất

    #Lazy warriors

    @Xin ctrlhn ạ

    Bình luận
  2. * Giữa ẩn dụ và hoán dụ :

    – Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
    – Khác nhau : 
    + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.

    + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận).

    * Giữa so sánh và ẩn dụ:

    – Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự vc khác nhau. 

    – Khác nhau:

    + So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

    + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra.

    Chúc bạn học tốt!

    Ko mong đc ctlhn đâu (có n đc rùi)!

    Bình luận

Viết một bình luận