1, Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu?
2, Trung quốc thời phong kiến
3, Những việc làm của nhà Lý trong việc phát triển đất nước
4, Vì sao Lý Thường Kiệt lại kết thúc chiến tranh bằng đề nghị giảng hòa
Thi rồi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1.
– Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt.
– Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến.
– Nô lệ và nông dân không có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nông nô.
-> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.
2.Ở Trung Quốc vào những thế kỉ cuối TCN, do sự phát triển sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến được hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng bộ máy phong kiến, hoàng đế có quyền tuyệt đối. Vậy thời phong kiến, Trung Quốc có nền kinh tế như thế nào, tình hình xã hội ra sao? Mời các bạn cùng đến với bài học “ Trung Quốc thời phong kiến”
3.Nhà Lý có những việc làm khác và mới rất có ý nghĩa trong xây dựng và đổi mới đất nước như : dời đô về Thăng Long, đổi quốc hiệu, ban hành bộ luật thành vãn đầu tiên, tổ chức bộ máy chính quyền các cấp có quy củ, chặt chẽ và hệ thống hơn thời Đinh – Tiền Lê.
4.Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa là một biện pháp ngoại giao mềm dẻo để tránh quân Tống đêm quân Sang Xâm lược ta lần nữa và giữ mối quan hệ ngoại giao hòa hảo về sau. ko làm tổn hại danh dự của nước lớn
Cau 1:
Picture^^
Cau 3:
* Tổ chức chính quyền trung ương:
– Vua đứng đầu, nắm giữ mọi
quyền hành . Dưới vua là các
quan đại thần, dưới các quan
đại thần là các quan văn, quan
võ.
* Tổ chức chính quyền địa phương:
– Các nước được chia làm
24 lộ (phủ) . Dưới lộ là
huyện, dưới huyện là
hương và xã
-> Tổ chức chính quyền quy củ, chặt chẽ
*Luât pháp và quân đội:
– Năm 1042: Nhà Lý ban hành bộ luật “Hình thư ” để bảo vệ vua, kinh thành, trật tự xã hội và sản xuất nông nghiệp . Những người phạm tội bị xử lí nghiêm minh
* Quân đội:
– Quân đội được chia làm 2 bộ phận:
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
-> Quân đội thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông”
* Ngoại giao:
– Gây dựng mối đoàn kết với các nước láng giềng: nhà Tống, Cham-Pa.