1.Sự ra đời của lúa nước có ý nghĩa quan trọng như thế nào ? 2.Lạp bảng so sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây, về: –

1.Sự ra đời của lúa nước có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
2.Lạp bảng so sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây, về:
-Thời gian hình thành
-Tên quốc gia
-Nhà nước
– Chính trị trong của đại
3.Hãy nêu những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
4. Hãy vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc và nêu nhận xét của em?

0 bình luận về “1.Sự ra đời của lúa nước có ý nghĩa quan trọng như thế nào ? 2.Lạp bảng so sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây, về: –”

  1. Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng:

    – Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam.

    – Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.

    – Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai,…) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

    * Đời sống vật chất:

    – Ở: nhà sàn mái cong làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.

    – Ăn: thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị; biết dùng mâm, bát, muôi.

    – Mặc: nam đóng khố, mình trần; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.

    – Việc đi lại: Đi lại bằng thuyền

    * Đời sống tinh thần:

    – Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy.

    – Tập quán: Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sứ

    – Tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng,…
    4 . Nhận xét :Nhà nước Văn Lang còn rất sơ khai nhưng nó đã đặt nền móng cho sự phát triển, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nước ta sau này.

    1-su-ra-doi-cua-lua-nuoc-co-y-nghia-quan-trong-nhu-the-nao-2-lap-bang-so-sanh-su-khac-nhau-giua

    Bình luận
  2. câu 1

    Ý nghĩ quan trọng của sự ra đời của lúa nước.

    – Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam.

    – Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.

    – Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai,…) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

    câu 3 

    Đời sống vật chất:

    – Ở: nhà sàn mái cong làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.

    – Ăn: thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị; biết dùng mâm, bát, muôi.

    – Mặc: nam đóng khố, mình trần; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.

    – Việc đi lại: Đi lại bằng thuyền

    Đời sống tinh thần:

    – Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy.

    – Tập quán: Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sứ

    – Tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng,…

    câu 4 

    Trong hình nha

    1-su-ra-doi-cua-lua-nuoc-co-y-nghia-quan-trong-nhu-the-nao-2-lap-bang-so-sanh-su-khac-nhau-giua

    Bình luận

Viết một bình luận