1
Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, nhiệm vụ được đưa lên hàng đầu là
A.
đánh đổ ách thống trị Pháp- Nhật giải phóng đất nước
B.
chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít.
C.
đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành độc lập dân tộc, đem lại ruộng đất cho dân cày.
D.
chống bọn phản động Pháp và tay sai, đòi tự do, cơm áo, hòa bình.
2
Năm 1945, quân đội các nước trong phe Đồng minh vào Việt Nam là
A.
Anh, Mĩ.
B.
Mĩ, Trung Hoa Dân quốc
C.
Liên Xô, Trung Hoa Dân quốc
D.
Anh, Trung Hoa Dân quốc
3
Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam Tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 kết thúc khi
A.
Nhật giao Đông Dương cho quân Trung Hoa Dân quốc
B.
quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật.
C.
Nhật cùng thực dân Anh chống phá chính quyền cách mạng.
D.
thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược trở lại Việt Nam.
4
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam?
A.
Bước đầu khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực tế.
B.
Là cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
C.
Chủ nghĩa Mác – Lê-nin, đường lối của Đảng được phổ biến sâu rộng.
D.
Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng.
5
Tại sao thực dân Pháp cố gắng xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương?
A.
Điện Biên Phủ là một thung lung rộng lớn, màu mỡ.
B.
Điên Biên Phủ cách xa hậu phương kháng chiến của ta
C.
Điện Biên Phủ là nơi diễn ra tranh chấp giữa ta và địch.
D.
Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược ở Đông Dương và Đông Nam Á.
6
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của
A.
chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân, phong trào yêu nước
B.
chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh, phong trào công nhân.
C.
chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân, .phong trào nông dân.
D.
chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh, phong trào yêu nước
7
Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ?
A.
Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
B.
Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ.
C.
Buộc Mĩ rút quân về nước
D.
Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
8
Phong trào dân chủ 1936 -1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì đã
A.
khắc phục triệt để hạn chế Luận cương chính trị tháng 10/1930.
B.
bước đầu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
C.
xây dựng được một lực lượng chính trị quần chúng đông đảo.
D.
đưa Đảng Cộng sản Đông Dương ra hoạt động công khai.
9
Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (1940) có tính chất?
A.
khởi nghĩa từ tự phát chuyển thành tự giác
B.
khởi nghĩa tự phát
C.
khởi nghĩa tự giác
D.
khởi nghĩa từ tự giác sau chuyển thành tự phát
10
Cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A.
Quốc hội.
B.
Tòa án nhân dân tối cao.
C.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
D.
Chính phủ.
11
Bài học kinh nghiệm hàng đầu đảm bảo thắng lợi cho cách mạng Việt Nam hiện nay là gì
A.
Sự nhạy bén với thời cuộc để có sự điều chỉnh, thích nghi với quốc tế.
B.
Luôn giữ vững mục tiêu xây dựng chính quyền của dân, do dân, vì dân.
C.
Đảng lãnh đạo giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
D.
Truyền thống yêu nước, lao động cần cù và đoàn kết của toàn dân tộc
12
So với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, quy mô của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” có sự thay đổi như thế nào?
A.
Chiến trường chính là miền Nam Việt Nam.
B.
Lôi kéo nhiều nước tham chiến.
C.
Mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương.
D.
Mở rộng chiến tranh ra miền Bắ
13
Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam là gì?
A.
Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
B.
Gửi Yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (Pháp).
C.
Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
D.
Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Việt Nam.
14
Phong trào “Đồng khởi” đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam Việt Nam vì đã
A.
giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.
B.
đưa cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
C.
làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
D.
đưa nhân dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã ở miền Nam.
15
Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Na-va là do
A.
Điện Biên Phủ ngay từ đầu là trọng tâm của kế hoạch Na-va.
B.
Điện Biên Phủ được Pháp chiếm từ lâu.
C.
Điện Biên Phủ gần nơi đóng quân chủ lực của ta.
D.
Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng.
Câu 1: C. đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành độc lập dân tộc, đem lại ruộng đất cho dân cày.
Câu 2: A. Anh, Mĩ.
Câu 3: B. quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật.
Câu 4: A. Bước đầu khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực tế.
Câu 5: B. Điên Biên Phủ cách xa hậu phương kháng chiến của ta
Câu 6: C. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân, .phong trào nông dân.
Câu 7: B. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ.
Câu 8: A. khắc phục triệt để hạn chế Luận cương chính trị tháng 10/1930.
Câu 9: A. khởi nghĩa từ tự phát chuyển thành tự giác
Câu 10: B. Tòa án nhân dân tối cao.
Câu 11: C. Đảng lãnh đạo giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Câu 12: C. Mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương.
Câu 13: B. Gửi Yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (Pháp).
Câu 14: C. làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
Câu 15: A. Điện Biên Phủ ngay từ đầu là trọng tâm của kế hoạch Na-va.
CHO MIK XIN CTLHN NHÉ
câu 1.C
câu 2.A
câu 3.D
câu 4.A
câu 5.B
câu 6.C
câu 7.B
câu 8.A
câu 9.A
câu 10.B
câu 11C
câu 12.C
câu 13.B
câu 14.C
câu 15.A