1.Tại sao nước đục con cá lại ngoi lên trên? 2. Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và đa bào có tổ chức thấp (ví dụ thủy tức

1.Tại sao nước đục con cá lại ngoi lên trên?
2. Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và đa bào có tổ chức thấp (ví dụ thủy tức) được thực hiện như thế nào?
3. Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát chim và thú được thực hiện như thế nào?

0 bình luận về “1.Tại sao nước đục con cá lại ngoi lên trên? 2. Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và đa bào có tổ chức thấp (ví dụ thủy tức”

  1. Độ đục sẽ làm giảm ánh sáng mặt trời xâm nhập vào trong nước qua đó ức chế sự sự quang hợp của thực vật phù du, giảm sản xuất ôxy trong ao. Khi độ đục quá cao, sẽ làm cho cá hô hấp khó khăn do lượng phù sa lắng tụ trên nền đáy, bao phủ trên mang cá. Cá sẽ bị thiếu ôxy và phải ngoi lên trên.

    Bình luận

Viết một bình luận