1. Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 2. Vai trò rừng, trồng rừng 3.Vai trò của chăn nuôi

1. Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
2. Vai trò rừng, trồng rừng
3.Vai trò của chăn nuôi

0 bình luận về “1. Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 2. Vai trò rừng, trồng rừng 3.Vai trò của chăn nuôi”

  1. 1. Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

    +Sự tăng trưởng là: sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể vật nuôi.

    +Sự phát dục là: sự thay đổi thể chất các bộ phận trong cơ thể vật nuôi.

    2.Vai trò rừng, trồng rừng

    +Vai trò rừng là: Điều hòa khí quyển,  Cải tạo môi trường sống, Ngăn chặn dòng chảy của nước để chống xói mòn, sạt lở đất.

    +trồng rừng là: Trồng rừngđể thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: -Trồng rừngsản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. -Trồng rừngphòng hộ: phòng hộ đầu nguồn;trồng rừngven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).

    3.Vai trò của chăn nuôi

    +Cung cấp các thực phẩm có giá trị như: thịt, trứng, sữa…

    +Cung cấp sức kéo cho trồng trọt.

    +Cung cấp phân bón sinh học.

    +Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nhẹ như: lông, sừng, xương…

                                                     CHO MIK XIN 5 SAO VÀ HAY NHẤT NHA.

                                                                          GOOD LUCK.

    Bình luận
  2. 1.

    – sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trog cơ thể

    – sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trog cơ thể

    2. 

    – bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hòa CO2 và O2, làm sạch ko khí 

    – phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt

    – cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu

    – cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng,…

    – phục vụ nghiên cứu khoa hc, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng

    3. 

    – Cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao.

    – Nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.

    – Xuất khẩu có giá trị.

    – Cung cấp phân bón và sức kéo cho ngành trồng trọt.

    Bình luận

Viết một bình luận