– Thí nghiệm: chuẩn bị 1 cốc đường kính trắng. Nhỏ từ từ vài giọt $H_2SO_4$ đặc vào cốc.
– Hiện tượng: đường trắng trong cốc hoá thành than màu đen, dâng lên đến miệng cốc. Có khí bay ra.
– Giải thích: $H_2SO_4$ đặc có tính háo nước mạnh nên hút hết các phân tử nước trong đường. Đường bị biến thành than, sau đó than tiếp tục tác dụng với $H_2SO_4$ đặc tạo các sản phẩm khí $CO_2$, $SO_2$. Khí làm thể tích than tăng lên đột ngột, do đó than dâng cao.
b,
– Pha loãng $H_2SO_4$ đặc: chuẩn bị 1 cốc nước cất. Nhỏ từ từ $H_2SO_4$ đặc vào rồi dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều. Tuyệt đối không làm ngược lại.
– Giải thích: cho $H_2SO_4$ đặc tiếp xúc nước toả nhiệt rất mạnh nên nếu đổ nước vào $H_2SO_4$, các giọt nước mang axit sẽ bắn ra ngoài, gây nguy hiểm.
Đáp án: 1) H2SO4(đ) + C12H22O11 ——> C12 + 11H2O
2) làm loãn = nước.
Giải thích các bước giải:
1) H2SO4(đ) + C12H22O11 ——> C12 + 11H2O
2) lấy que thủy tinh đặc vào ống thí nghiệm chứa nước.Sao đó cho axit chảy từ bình chứa lên que thủy tinh vào ống thí nghiệm chứa nước.
1.
Tính háo nước của $H_2SO_4$ đặc:
– Thí nghiệm: chuẩn bị 1 cốc đường kính trắng. Nhỏ từ từ vài giọt $H_2SO_4$ đặc vào cốc.
– Hiện tượng: đường trắng trong cốc hoá thành than màu đen, dâng lên đến miệng cốc. Có khí bay ra.
– Giải thích: $H_2SO_4$ đặc có tính háo nước mạnh nên hút hết các phân tử nước trong đường. Đường bị biến thành than, sau đó than tiếp tục tác dụng với $H_2SO_4$ đặc tạo các sản phẩm khí $CO_2$, $SO_2$. Khí làm thể tích than tăng lên đột ngột, do đó than dâng cao.
b,
– Pha loãng $H_2SO_4$ đặc: chuẩn bị 1 cốc nước cất. Nhỏ từ từ $H_2SO_4$ đặc vào rồi dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều. Tuyệt đối không làm ngược lại.
– Giải thích: cho $H_2SO_4$ đặc tiếp xúc nước toả nhiệt rất mạnh nên nếu đổ nước vào $H_2SO_4$, các giọt nước mang axit sẽ bắn ra ngoài, gây nguy hiểm.