1 – Tiếng gà trưa gợi nên những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ của người chiến sĩ ? Em có nhận xét gì về những hình ảnh và kỉ niệm đó ?
2 – Trong đoạn thơ(2-6) tác giả đã s/d nghệ thuật gì ?chỉ ra t/d .
3- Qua những hình ảnh và kỉ niệm trên tác giả đã bộc lộ cảm xúc , tình cảm gì ?
4- Trong hồi ức của cháu về người bà đc hiện lên qua những hình ảnh nào ? Nhận xét về những hình ảnh đó .
5 – Qua đó bà hiện lên với những đức tính cao quý nào ?
6 – Từ đó em cảm nhận đc gì từ tình cảm bà cháu ?
1/
Tiếng gà trưa gợi nên những hình ảnh và kỉ niệm của người chiến sĩ:
– tay bà khum soi trứng.
– tần tảo, chắt chiu từng quả trứng để cuối năm bán gà -> mua bộ quần áo mới cho cháu. …
-> Em nhận xét rằng: Những hình ảnh trên đã thể hiện tình yêu thương sâu sắc giữa bà và cháu và giữa cháu và bà, Đây là những hình ảnh đẹp mắt.
2/ Sử dụng biện pháp điệp ngữ. Nhằm nhấn mạnh ý muốn nói và thể hiện cảm xúc của tác giả.
3/ Đã bộc lộ tình cảm, cảm xúc: Sự yêu thương và quý mến cháu đã được thể hiện qua hình ảnh tuổi thơ “tiếng gà trưa”, đồng thời , đó cũng là một sự liên tưởng sâu sắc và giúp người cháu vững bước trên đường ra Mặt trận bảo vệ Tổ quốc.
4/ Như câu 1.
5/
Qua đó, bà hiện lên với những đức tính:
– Yêu thương con người.
– Xây dựng gia đình văn hóa.
6/ Từ đó, em cảm nhận: Tình bà cháu trong bài thơ của Xuân Quỳnh là một tình cảm không thể rời xa và là một tình cảm rất thiêng liêng. Đồng thời, qua đó, chiến sĩ nói lên nỗi lòng và nhiệm vụ của một người chiến sĩ.
1/ – Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.
– Hình ảnh bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu từng quả trứng để có tiền mua cho cháu bộ quần áo mới.
– Kỉ niệm 1 lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.
`\Rightarrow` Biểu hiện tình cảm : Tâm hồn trong sáng , hồn nhiên của 1 đứa trẻ và tình cảm yêu quý , trân trọng của người bà dành cho đứa cháu.
2/ Sử dụng nghệ thuật : Điệp từ
Tác dụng : Làm gợi ra chi tiết hình ảnh mà tác giả đang hồi tưởng.
3/ Thể hiện lòng yêu quê hương thắm thiết sâu đặm và sự ngoan ngoãn của người lính đối với bà khi còn nhỏ.
4/ Bà hiện lên với hình ảnh chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống, nhiều sự lo toan và vất vả.
`\Rightarrow` Sự vất vả khó nhọc của người bà.
5/ Tình cảm bà đối với người cháu thật sâu nặng, thiênh liêng, tha thiết, không dễ gì quên được.
6/ Tình bà cháu thật cao quý và không gì sánh bằng.