1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau a. M = – |x + 15/19| Vì. |x + 15/19| ≥ 0 – |x + 15/19| ≤ 0 =} M.

1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau
a. M = – |x + 15/19|
Vì. |x + 15/19| ≥ 0
– |x + 15/19| ≤ 0
=} M. ≤ 0
Vậy giá trị lớn nhất ( GTLN) của N là 0
Dấu ” = ” xảy ra khi x + 15/19 = 0
x. = 15/19
b. N = – | x – 4/7 | – 1/2
c. Q = -2 | x – 3/4. | + 3/5
d. P = -1/2 . | 3/5 – x | – 4/7
đ. K = 9 – | x – 1/10 |
Các câu mình chưa làm thì các bạn làm tương tự câu a cho mik nhá ????

0 bình luận về “1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau a. M = – |x + 15/19| Vì. |x + 15/19| ≥ 0 – |x + 15/19| ≤ 0 =} M.”

  1. b, N= -| x-$\frac{4}{7}$ | -$\frac{1}{2}$ 

       do | x-$\frac{4}{7}$ | ≥0 ⇒ – | x-$\frac{4}{7}$ |≤0

    ⇒ -| x-$\frac{4}{7}$ | -$\frac{1}{2}$ ≤ 0 -$\frac{1}{2}$ 

    ⇔ N≤ -$\frac{1}{2}$ 

      ⇒ GTLN của N là -$\frac{1}{2}$ .

    Dấu “=” xảy ra khi x-$\frac{4}{7}$   = 0 hay x= $\frac{4}{7}$

    c, Q= -2|x- $\frac{3}{4}$| +$\frac{3}{5}$

     do |x- $\frac{3}{4}$| ≥0 => -2 |x- $\frac{3}{4}$| ≤0 

      -2 |x- $\frac{3}{4}$| +$\frac{3}{5}$ ≤0 +$\frac{3}{5}$

    ⇔ Q ≤ $\frac{3}{5}$

      vậy GTLN của Q là $\frac{3}{5}$ 

      Dấu “=” xảy ra khi: – 2(x- $\frac{3}{4}$) = 0

                                  ⇔  (x- $\frac{3}{4}$) = 0

                                  ⇔  x= $\frac{3}{4}$

    d, P= – $\frac{1}{2}$|$\frac{3}{5}$ -x| – $\frac{4}{7}$  

        do |$\frac{3}{5}$ -x| ≥0 => -$\frac{1}{2}$ |$\frac{3}{5}$ -x|   ≤0 

    – $\frac{1}{2}$|$\frac{3}{5}$ -x| – $\frac{4}{7}$ ≤ 0 – $\frac{4}{7}$

    ⇔P ≤ – $\frac{4}{7}$

      vậy GTLN của P là – $\frac{4}{7}$

      Dấu “=” xảy ra khi: – $\frac{1}{2}$($\frac{3}{5}$ -x) =0

                                  ⇔  x= $\frac{3}{5}$

    đ, K = 9 – | x – $\frac{1}{10}$ |

     do | x – $\frac{1}{10}$ | ≥0 ⇒ – | x – $\frac{1}{10}$ | ≤0

    ⇒ 9 – | x – $\frac{1}{10}$ | ≤ 9 +0

    ⇔ K ≤ 9 => GTLN của K là 9

       dấu “=” xảy ra khi:

        ( x – $\frac{1}{10}$) =0 

      hay   x= $\frac{1}{10}$

    Chúc chủ tus học giỏi điểm cao nhé ^^

     mình ko giải sai nên mấy bạn đừng báo cáo linh tinh nha :))

    Bình luận
  2. `\text{b)}`

    Ta có :

    `|x-4/7| \ge 0`

    `-> -|x-4/7| \le 0`

    `-> -|x-4/7|- 1/2 \le -1/2`

    `-> M \le -1/2`

    Dấu `\text{ = }` xảy ra :

    `<=> x – 4/7 =0`

    `<=> x = 4/7`

    Vậy GTLN của `N = -1/2` tại ` x = 4/7`  

    `\text{c)}`

    Ta có : 

    `|x-3/4| \ge 0`

    `-> -2|x-3/4| \le 0`

    `-> -2|x-3/4| + 3/5 \le 3/5`

    `->  Q \le 3/5`

    Dấu `\text{ = }`  xảy ra :

    `<=> x – 3/4 =0`

    `<=> x = 3/4`

    Vậy GTLN của `Q = 3/5` tại `x = 3/4`

    `\text{d)}`  

    Ta có : 

    `|3/5 -x| \ge 0`

    `-> -1/2|3/5 -x | \le 0`

    `-> -2|3/5-x| -4/7 \le -4/7`

    `->  P \le -4/7`

    Dấu `\text{ = }`  xảy ra :

    `<=>3/5 -x =0`

    `<=> x = 3/5`

    Vậy GTLN của `P = 3/5` tại `x = 3/5` 

    `\text{đ)}`

    `|x-1/10| \ge 0`

    `-> 9 – |x-1/10| \le 9`

    `-> K \le 9`

    Dấu `\text{ = }` xảy ra :

    `<=> x – 1/10 = 0`

    `<=> x = 1/10`

    Vậy GTLN của `K – 9` tại `x = 1/10`

     

    Bình luận

Viết một bình luận