1 tìm tổng các số nguyên x,biết
-10 { "@context": "https://schema.org", "@type": "QAPage", "mainEntity": { "@type": "Question", "name": " 1 tìm tổng các số nguyên x,biết
-10
0 bình luận về “1 tìm tổng các số nguyên x,biết
-10<x<51
-10<x<50
2 câu hỏi ôn tập
giá trị của một số nguyên là gì
phát biểu quy tắc cộng trừ 2 nguyên số
phát biểu qu”
1: -10<x<51 => x thuộc tập hợp {-9;-8;-7;-6;…;50}
Tổng các số nguyên x là: -9+(-8)+(-7)+….+50=1230
-10<x<50 => x E {-9;-8;-7;….;49}
2 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là khoảng cách của số đó đến số 0 trên tia số
phát biểu quy tắc cộng trừ 2 nguyên số:
– Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu chung trước kết quả.
+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
+ Cộng hai số nguyên âm: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “−−” trước kết quả.
– Muốn cộnghai số nguyên khác dấu không đối nhau: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Hai số đối nhau có tổng bằng 0.
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu + đứng trước ta giữ nguyên dấu của tất cả số hạng trong ngoặc
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu – đứng trước ta đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc
1:
-10<x<51 => x thuộc tập hợp {-9;-8;-7;-6;…;50}
Tổng các số nguyên x là: -9+(-8)+(-7)+….+50=1230
-10<x<50 => x E {-9;-8;-7;….;49}
2 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là khoảng cách của số đó đến số 0 trên tia số
phát biểu quy tắc cộng trừ 2 nguyên số:
– Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu chung trước kết quả.
+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
+ Cộng hai số nguyên âm: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “−−” trước kết quả.
– Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Hai số đối nhau có tổng bằng 0.
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu + đứng trước ta giữ nguyên dấu của tất cả số hạng trong ngoặc
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu – đứng trước ta đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc
Có những tính chất:
Tính chất giao hoán: a + b = b + a
Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
Cộng với số 0: a + 0 = a
Tính chất giao hoán: a.b = b.a
Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
Nhân với 1: a.1 = a
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng:
a.(b + c) = ab + ac