1. Tính $A = \sqrt[]{21+6\sqrt[]{6}} + \sqrt[]{21-6\sqrt[]{6}}$ 2. Tìm các giá trị của $x ∈ Z$ để các biểu thức sau có giá trị nguyên: 1, $A=\dfrac{6

1. Tính $A = \sqrt[]{21+6\sqrt[]{6}} + \sqrt[]{21-6\sqrt[]{6}}$
2. Tìm các giá trị của $x ∈ Z$ để các biểu thức sau có giá trị nguyên:
1, $A=\dfrac{6}{x-1}$
2, $B=\dfrac{14}{2x+3}$
3, $C=\dfrac{x+5}{x+2}$
4, $D=\dfrac{4x+3}{2x-6}$

0 bình luận về “1. Tính $A = \sqrt[]{21+6\sqrt[]{6}} + \sqrt[]{21-6\sqrt[]{6}}$ 2. Tìm các giá trị của $x ∈ Z$ để các biểu thức sau có giá trị nguyên: 1, $A=\dfrac{6”

  1. Đáp án:

    1. Ta có : 

    `A = \sqrt{21 + 6\sqrt{6}} + \sqrt{21 – 6\sqrt{6}}`

    `=> A^2 = (\sqrt{21 + 6\sqrt{6}} + \sqrt{21 – 6\sqrt{6}})^2`

    `=> A^2 = 21 + 6\sqrt{6} +  2.\sqrt{(21 + 6\sqrt{6})(21 – 6\sqrt{6})} + 21 – 6\sqrt{6}`

    `=> A^2 = 42 + 2.\sqrt{441 – 216}`

    `=> A^2 = 42 +  2.\sqrt{225} = 42 +  2.15 = 42 + 30 = 72`

    `=> A = \sqrt{72}`

    2.

    1. Để `A ∈ Z <=> 6/(x – 1) ∈ Z`

    ` <=> x – 1 ∈ Ư(6)`

    `<=> x – 1 ∈ {±1 ; ±2 ; ±3 ; ±6}`

    ` <=> x ∈ {2 ; 0 ; 3 ; -1 ; 4 ; -2 ; 7 ; -5}`

    2. `Để B ∈ Z <=> 14/(2x + 3) ∈ Z`

    ` <=> 2x + 3 ∈ Ư(14)` 

    ` <=> 2x + 3 ∈ {±1 ; ±7}`   `(2x + 3` là số lẻ `)`

    ` <=> x ∈ {-1 ; -2 ; 2 ; -5}`

    3. Ta có : 

    `C = (x + 5)/(x + 2) = 1 + 3/(x + 2)`

    Để `C ∈ Z <=> 3/(x + 2) ∈ Z`

    `<=> x + 2 ∈ Ư(3)`

    ` <=> x + 2 ∈ {±1 ; ±3}`

    ` <=> x ∈ {-1 ; -3 ; 1 ; -5}`

    4. Ta có : 

    `D = (4x + 3)/(2x – 6) = (4x – 12 + 15)/(2x – 6) = 2 + 15/(2x – 6)`

    Để `D ∈ Z <=> 15/(2x – 6) ∈ Z`

    ` <=> 2x – 6 ∈ Ư(15)`

    ` <=> 2x – 6 ∈ {Ф}`  (Vì `2x – 6` là số chẵn mà Ư(15) không có số chẵn)

    ` <=> x = {Ф}`

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Đáp án:  Bạn xem bài làm của mình nhé !

    Giải thích các bước giải:

    1. Ta có: `A² = (sqrt{21 + 6\sqrt{6}} + sqrt{21 – 6\sqrt{6}})²`

    `= 21 + 6sqrt{6} + 2.sqrt{(21 + 6\sqrt{6})(21 – 6\sqrt{6})} + 21 – 6sqrt{6}`

    `= 42 + 2.sqrt{225}`

    `= 42 + 2.15`

    `= 72`

    `⇒ A = sqrt{72} = 6sqrt{2}`

    Vậy …

    2. 

    `a,` Để `A ∈ Z` `⇒ 6` $\vdots$ `x – 1`

    Mà `x ∈ Z` `⇒ x – 1 ∈ Ư (6) = { ±1 ; ±2 ; ±3 ; ±6 }`

    `⇒ x ∈ { ±2 ; 0 ; 3 ; -1 ; 4 ; 7 ; -5 }`

    Vậy `x ∈ { ±2 ; 0 ; 3 ; -1 ; 4 ; 7 ; -5 }`

    `b,` Để `B ∈ Z` `⇒ 14` $\vdots$ `2x + 3`

    Mà `x ∈ Z` `⇒ 2x + 3 ∈ Ư (14) = { ±1 ; ±2 ; ±7 ; ±14 }`

    `⇒ x ∈ { -1 ; ±2 ; -5 }`

    Vậy `x ∈ { -1 ; ±2 ; -5 }`

    `c,` `C = (x + 5)/(x + 2) = (x + 2 + 3)/(x + 2) = 1 + 3/(x + 2)`

    Để `C ∈ Z` thì: `3/(x + 2) ∈ Z`

    `⇒ 3` $\vdots$ `x + 2`

    Mà `x ∈ Z` `⇒ x + 2 ∈ Ư (3) = { ±1 ; ±3 }`

    `⇒ x ∈ { -1 ; -3 ; 1 ; -5 }`

    Vậy `x ∈ { -1 ; -3 ; 1 ; -5 }`

    `d,` `D = (4x + 3)/(2x – 6) = (2(2x – 6) + 15)/(2x – 6) = 2 + 15/(2x – 6)`

    Để `D ∈ Z` `⇒ 15/(2x – 6) ∈ Z`

    `⇒ 15` $\vdots$ `2x – 6`

    Mà `x ∈ Z` `⇒ 2x – 6 ∈ Ư (15) = { ±1 ; ±3 ; ±5 ; ±15 }`

    `⇒ 2(x – 3) ∈ { ±1 ; ±3 ; ±5 ; ±15 }`

    `⇒ x ∈ ∅`

    Vậy `x ∈ ∅`

     

    Bình luận

Viết một bình luận