1. Tính chất hóa học và ứng dụng của oxi. Biết Câu 1: Nêu tính chất hóa học của khí oxi. Mỗi tính chất viết 1 phương trình hóa học minh họa. Câu 2: Ho

1. Tính chất hóa học và ứng dụng của oxi.
Biết
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của khí oxi. Mỗi tính chất viết 1 phương trình hóa học minh
họa.
Câu 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) S + O2 o
⎯⎯→t
b) P + O2 o
⎯⎯→t
c) Fe + O2 o
⎯⎯→t
d) CH4 + O2 o
⎯⎯→t
Câu 3: Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: C, P, H2,
Al, biết rằng sản phẩm là những hợp chất: CO2, P2O5, H2O, Al2O3.
Hiểu
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) K + O2 o
⎯⎯→t
b) Al + O2 o
⎯⎯→t
c) C2H6 + O2 o
⎯⎯→t
d) C2H2 + O2 o
⎯⎯→t
Câu 2: Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi (dư , có xúc tác) của các chất
sau: Cacbon, khí nitơ, magie, benzen C6H6.
Câu 3 : Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. Lưu huỳnh + khí oxi →lưu huỳnh đi oxit.
b. Nhôm + khí oxi →nhôm oxit.
c. Phôtpho + khí oxi →đi phôtpho pentaoxit.
d. Etilen (C2H4) + khí oxi →khí cacbon đioxit + hơi nước.
Vận dụng thấp
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế sắt từ oxit Fe3O4 bằng cách oxi hóa sắt
ờ nhiệt độ cao. Tính số gam sắt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để có thể điều chế được
2,32 gam sắt từ oxit?
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Mg trong không khí.
a/ Tính khối lượng MgO sinh ra .
b/ Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, biết không khí chứa 20% thể tích O2.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 12,6 gam sắt trong bình chứa khí O2 thì thu được sản phẩm là
oxit sắt từ .
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
9
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c) Tính khối lượng oxit sắt từ thu được theo 2 cách khác nhau.

0 bình luận về “1. Tính chất hóa học và ứng dụng của oxi. Biết Câu 1: Nêu tính chất hóa học của khí oxi. Mỗi tính chất viết 1 phương trình hóa học minh họa. Câu 2: Ho”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Câu 1:

    tc hóa học của oxi:

    +Tác dụng với KL

    4Na+O2—>2Na2O

    +Tác dụng với PK

    S+O2—>SO2

    +Td với hợp chất

    CH4+2O2–>CO2+2H2I

    Câu 2

    a_) S+O2—>SO2

    b) 4P+5O2—>2P2O5

    c) 3Fe+2O2—>FE3O4

    d) CH4+2o2—->CO2+2H2O

    Câu 3

    C+O2—>CO2

    4P+5O2—>2P2O5

    2H2+O2—>2H2O

    4Al+3O2—>2Al2O3

    (nhớ thêm nhiệt độ nhé0

    Câu 2

     C+O2—>CO2

    N2+O2—>2NO

    2Mg+O2—>2MgO

    C6H6+15/2O2—>6CO2+3H2O

    Câu 3

    a) S+O2—>SO2

    b) 4Al +3O2—>2Al2O3

    c) 4P+5O2–>2P2O5

    d) CH4+3O2—>2CO2+2H2O

    Vận dụng thấp

    Câu 1

    3Fe+2O2—->FE3O4

    Ta có

    n Fe3O4=2,32/232=0,01(mol)

    n Fe =3n Fe3O4=0,03(mol)

    m Fe =0,03.56=1,68(g)

    n O2=2n Fe3O4=0,02(mol)

    V O2=0,02.22,4=0,448(l)

    Câu 2

    a) 2Mg +O2—>2MgO

    n Mg =4,8/24=0,2(mol)

    n MgO=n Mg=0,2(mol)

    m MgO=0,2.40=8(g)

    b) n O2=1/2 n Mg=0,1(mol)

    V O2=0,1.22,4=2,24(l)

    V kk=5V O2=2,24.5=11,2(l)

    Câu 3

    a) 3Fe +2O2—>Fe3O4

    b) n Fe =12,6/56=0,225(mol)

    n O2=2/3 n Fe =0,15(mol)

    V O2=0,15.22,4=3,36(l)

    c) Cách 1

    n FE3O4 =1/3 n Fe =0,075(mol)

    m Fe3O4=0,075.232=17,4(g)

    Cách 2

    m Fe3O4=m Fe +m O2

    =12,6+0,15.32=17,4(g)

    #Cho mk câu tl hay nhất nha

    Bình luận

Viết một bình luận