1) tính chất vật lý tính chất hóa học của hidro,oxit,nước a) viết được PT điều chế 02 trong PTN : PTHH 1/ 2/ b) viết được PT điều chế H2 t

1) tính chất vật lý tính chất hóa học của hidro,oxit,nước
a) viết được PT điều chế 02 trong PTN :
PTHH 1/
2/
b) viết được PT điều chế H2 trong PTN :
PTHH 1/
2/
5/ các công thức tính toán :
a/ tính khối lượng chất A:
1/khi biết số mol A
2/khi biết c%a:
b/ tính thể tích (ĐKTC)
c/ tính số mol :
1/ khi biết m(g)
2/khi biết V(lít) (ĐKTC)
d/ tính độ tan
e/ tính nồng độ phần trăm dd
f/ tính khối lượng dd
g/ công thức mối liên hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan

0 bình luận về “1) tính chất vật lý tính chất hóa học của hidro,oxit,nước a) viết được PT điều chế 02 trong PTN : PTHH 1/ 2/ b) viết được PT điều chế H2 t”

  1. 1)

    *hidro

    + tính chất vl

    – Hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị, là chất khí nhẹ nhất trong không khí và rất ít tan trong nước.

    – 1 lít nước (ở 15 °C) hòa tan được 20 ml khí H2.

    + tính chất hh

    – tác dụng với oxi

    * 2H2 + O2 → 2H2O

    –  tác dụng với đồng oxit

    * H2 + CuO → Cu+ H2O

    *Oxi

    + tính chất vl

    khí không màu, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. 

    + tính chất hh

    + tác dụng với phi kim

    * 4P+5O2 (t°) →2P2O5

    * S+O2 (t°) →SO2

    + tác dụng với kim loại

    * 3Fe+2O2 (t°) →FE3O4

    + tác dụng với hợp chất

    CH4+2O2(t°) →CO2+2H2O

    *Nước

    + tính chất vl

    – Nước là một chất lỏng không màu, không mùi, không vị , sôi ở 100 °C (ở áp suất khí quyển là 760 mmHg), hóa rắn ở 0 °C.

    – Khối lượng riêng của nước (ở 4 °C): 1 g/ml (hoặc 1 kg/lít).

    – Nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng và khí như: đường, muối ăn, axit, khí hidroclorua, khí amoniac…

    + tính chất hh

    tác dụng với kim loại

     * 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 

    tác dụng với oxit bazo

     * Na2O + H2O → 2NaOH

     tác dụng với oxit axit

     * SO2+ H2O → H2SO3

    a) viết được PT điều chế 02 trong PTN :

    PTHH 1/ 2KMnO4 (t°) → K2MnO4 + MnO2 + O2

              2/ 2KClO3 (t°) → 2KCl + 3O2

    b) viết được PT điều chế H2 trong PTN :

    PTHH 1/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

              2/ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2   

    c) các công thức tính toán :

    1 ,tính khối lượng chất A: 

     + mdd= mdm + mct

     *khi biết c%

     + mdd= mct x 100% / C%

    2 ,tính thể tích (ĐKTC)

     + V= n x 22,4

    3 ,tính số mol

     *khi biết m

     + n= m/M

     *khi biết V(lít) (ĐKTC)

    + n= V : 22,4

    4 ,tính độ tan

     + S = mct x 100/ mdd

    5 ,tính nồng độ phần trăm dd

     + C% = mct x 100 / mdd

    6 ,tính khối lượng dd

     + m = n x M

    7 ,công thức mối liên hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan

    + C% = S / 100+ S x 100%

    +  S= 100 x C% / 100 – C%

    *chúc bạn học tốt*

    *xin câu trả lời hay nhất*

    #PhuongDung 

    Bình luận

Viết một bình luận