1,tình hình các nước châu âu, mỹ, nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh trong những năm 1929-1933
2,khái quát diễn biến phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu á
1,tình hình các nước châu âu, mỹ, nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh trong những năm 1929-1933
2,khái quát diễn biến phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu á
1. Tình hình kinh tế
Sau chiến tranh thế giới I, Mĩ có nhiều lợi thế. Chiến tranh đã đem đến những cơ hội vàng cho nước Mĩ:
– Thu lợi nhuận lợi nhờ buôn bán vũ khí và hàng hóa.
– Mĩ trở thành chủ nợ của châu Âu.
– Mĩ cũng trở thành nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới (chiếm khoảng 1/3 số vàng của thế giới)
– Áp dụng những thành tựu của khoa học – kỹ thuật, sử dụng phương pháp quản lý tiên tiến, mở rộng quy mô và chuyên môn hóa sản xuất đã góp phần đưa nền kinh tế Mĩ tăng trưởng hết sức nhanh chóng.
– Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỉ XX.
2. Tình hình chính trị – xã hội
Đảng Cộng hòa nắm quyền:
– Ngăn chặn công nhân đấu tranh. đàn áp tư tưởng “tiến bộ” trong phong trào công nhân.
– Ở Mĩ người lao động luôn phải đối phó với nạn thất nghiệp, bất công, đời sống của người lao động cực khổ nên đấu tranh
– Phong trào đấu tranh của công nhân nổ ra sôi nổi
– Tháng 5/1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập (ngay trong lòng nước Mĩ,chủ nghĩa cộng sản vẫn tồn tại, đó là thực tế)
– Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú, phong trào lên cao và lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
– Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào.
– Phong trài dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung.Từ năm 1940, chống chủ nghĩa phát xít.