1/Tình hình các nước châu âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất
2/Biện pháp giải quyết khủng hoảng kinh tế của giới cầm quyền Nhật Bản và lý giải được tại sao nhật thực hiện biện pháp đó
3/So sánh sự khác nhau giữa kinh tế của Mỹ và Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
4/ vì sao kinh tế Nhật Bản chỉ Phát triển trong một thời gian ngắn sau chiến tranh
5/Phong chào độc lập dân tộc ở châu Á phát triển mạnh mẽ: quy mô, đặc điểm
6/ Đặc điểm của phong chào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á Những năm 1918 -1939
7/Chiến tranh thế giới thứ hai: nguyên nhân, hậu quả, sự kiện chính
8/Đánh giá được vai trò của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai
9/Cơ sở hình thành nên văn hóa xô viết
1/Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc với thắng lợi thuộc về phe Anh-Pháp-Nga và đồng minh, song nó để lại hậu quả khủng khiếp và tang thương.
– Tương quan lực lượng giữa các cường quốc đã thay đổi rõ rệt, các nước tư bản ở châu Âu đều bị suy yếu, trong đó có hai nước tư bản lâu đời là Anh và Pháp. Đế quốc Đức và Áo-Hungary bại trận.
– Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mĩ
2/ Thực hiện chính sách quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài
3/ Nhật
Tình hình kinh tế:
– Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
– Biểu hiện: Năm 1914 – 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
– Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện…
– Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “ lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập.
Mĩ
Tình hình kinh tế
– Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị – xã hội
* Chính trị:
– Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
– Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ