1)Tổ chức nào dưới đây được coi là liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu? 2)Các nước Tây Âu

1)Tổ chức nào dưới đây được coi là liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu?
2)Các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
3)Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
4)Mục đích cao nhất của Liên hợp quốc là
5)Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia đầu tiên của khu vực Mĩ La – tinh giành được độc lập là
6)Tổ chức Liên minh châu Âu (EU) ra đời nhằm mục đích gì?
7)Sau 20 năm thực hiện đường lối cải cách – mở cửa, Trung Quốc đã đạt những thành tựu cơ bản nào?
8)Hội nghị I-an-ta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai
9)Một trong những nguyên nhân Xô – Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh (cuối tháng 12 -1989) là
10)Khối quân sự NATO là tên viết tắt của
11)Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là
12)Thành tựu nổi bật mà Liên Xô đạt được năm 1949 là
13) Yếu tố có ý nghĩa quyết định hàng đầu tạo ra bước phát triển “thần kì” của Nhật Bản là
14)Sự kiện đánh dấu chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ hoàn toàn ở châu Phi là
15)Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất và cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai là gì?
16)Để phát triển đất nước, Liên Xô chú trọng ngành công nghiệp nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

0 bình luận về “1)Tổ chức nào dưới đây được coi là liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu? 2)Các nước Tây Âu”

  1. 1. Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va được coi là liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
     
    2. Các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) hoàn cảnh chiến tranh lạnh đang diễn ra gay gắt giữa 2 phe ( trật tự 2 cực I-an-ta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi bên) do Mĩ lập ra nhằm chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu

    3,8. Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đang bước vào giai đoạn kết thúc

    4. Mục đích cao nhất của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các nước dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

    5. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước đầu tiên của Mĩ La-tinh dành được độc lập là Cu-ba

    6. Tổ chức EU ra đời nhằm mục đích hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn cả trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại và an ninh chung (hoặc nói tóm lại EU ra đời nhằm hợp tác về kinh tế và chính trị)

    7. Sau 20 thực hiện đường lối cải cách- mở cửa TQ đã đạt được thành tựu cơ bản sau:
    + nền kinh tế tiến bộ nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao, đòi sống nhân dân được cải thiện

    9. Một trong những nguyên nhân Xô-Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh là do cuộc chạy đua vũ trang Xô-Mĩ quá tốn kém

    10. Khối quân sự NATO là tên viết tắt của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương

    11. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập tổ chức Asean là  In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. ( bạn chỉ cần nhớ rằng trừ Bru-ney, 3 nước Đông Dương và Mi-an-ma không tham gia sáng lập Asean là được )

    12. Thành tựu nổi bật mà Liên Xô đạt được trong năm 1949 là phóng thành công tàu vũ trụ

    13. Yếu tố có ý nghĩa quyết định hàng đầu tạo ra bước phát triển “thần kì” của Nhật Bản là Mĩ gây ra cuộc chiến tranh ở Việt Nam

    14. Sự kiện đánh dấu chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ hoàn toàn ở châu Phi là năm 1993 chế độ A-pac-thai (chế độ phân biệt chủng tộc) bị xóa bỏ. Tháng 4/1994, NenxơManđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi.

    15. Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất và cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai đó là đều xuất phát từ nhu cầu cần thiết của con người

    16. )Để phát triển đất nước, Liên Xô chú trọng ngành công nghiệp nặng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

    Bình luận

Viết một bình luận