1) tóm tắt các giai đoạn cần vương
2) nêu trính sánh khai thác của thực dân pháp ở việt nam 1897-1914
0 bình luận về “1) tóm tắt các giai đoạn cần vương 2) nêu trính sánh khai thác của thực dân pháp ở việt nam 1897-1914”
câu 1
a. Diễn biến
Phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX trải qua 2 giai đoạn chính:
* 1885-1888:
– Lãnh đạo:Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước
– Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
– Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ
– Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng,Phạm Bành,Đinh Công Tráng….
– Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2tỉnh Quảng Bìnhvà Hà Tĩnh.
– Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang Angiêri.
* 1888-1896:
– Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
– Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
– Địa bàn hoạt động: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tõm khởi nghĩa lớn ở trung du và miền núi như Hưng Yên, Thanh Hoá, Hà Tĩnh.
– Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình,Hương Khê… Năm 1896, Phỏp dập tắt cuộc khởi nghĩaHương Khê, đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương.
b. Đặc điểm:
– Ưu điểm:
+ Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân; tranh thủ sự giúp đỡ mọi mặt của đồng bào.
+ Biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh tại chỗ, phát huy tính chủ động sáng tạo trong cách đánh, lối đánh của cuộc chiến tranh.
– Hạn chế:
+ Chưa liên kết tập họp được lực lượng dân tộc trên quy mô rộng, tạo thành phong trào trong toàn quốc.
+ Phong trào Cần Vương nổ ra lẻ tẻ, rời rạc; chưa tạo thành sự kết giữa các cuộc khởi nghĩa.Thể hiện tư duy phòng ngự bị động của ý thức hệ phong kiến: đào hào, đắp lũy, xây dựng căn cứ ở nơi cố định.
câu 2
Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất. ở Bắc Kì, chỉ tính đến năm 1902 đã có 182 000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng Giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tích cày cấy ở Nam Kì. Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô như địa chủ Việt Nam. Trong công nghiệp, trước hết thực dân Pháp tập trung vào khai thác than và kim loại. Sau công nghiệp khai thác, các ngành sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm, rượu, đường, vải sợi… cũng đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn. Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường việc bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. Để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế. Trong khi đó, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao, có mặt hàng tới 120%. Hàng hoá của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp. Pháp tiến hành đánh các thứ thuế mới, chồng lên các thuế cũ đã có từ trước khi Pháp tới. Nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện. Ngoài ra, chúng còn bắt phu đắp đường, đào sông, xây cầu, dinh thự, đồn bốt…
câu 1
a. Diễn biến
Phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX trải qua 2 giai đoạn chính:
* 1885-1888:
– Lãnh đạo: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước
– Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
– Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ
– Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng….
– Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
– Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang Angiêri.
* 1888-1896:
– Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
– Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
– Địa bàn hoạt động: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tõm khởi nghĩa lớn ở trung du và miền núi như Hưng Yên, Thanh Hoá, Hà Tĩnh.
– Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê… Năm 1896, Phỏp dập tắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê, đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương.
b. Đặc điểm:
– Ưu điểm:
+ Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân; tranh thủ sự giúp đỡ mọi mặt của đồng bào.
+ Biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh tại chỗ, phát huy tính chủ động sáng tạo trong cách đánh, lối đánh của cuộc chiến tranh.
– Hạn chế:
+ Chưa liên kết tập họp được lực lượng dân tộc trên quy mô rộng, tạo thành phong trào trong toàn quốc.
+ Phong trào Cần Vương nổ ra lẻ tẻ, rời rạc; chưa tạo thành sự kết giữa các cuộc khởi nghĩa.Thể hiện tư duy phòng ngự bị động của ý thức hệ phong kiến: đào hào, đắp lũy, xây dựng căn cứ ở nơi cố định.
câu 2
Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất. ở Bắc Kì, chỉ tính đến năm 1902 đã có 182 000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng Giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tích cày cấy ở Nam Kì.
Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô như địa chủ Việt Nam.
Trong công nghiệp, trước hết thực dân Pháp tập trung vào khai thác than và kim loại.
Sau công nghiệp khai thác, các ngành sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm, rượu, đường, vải sợi… cũng đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn.
Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường việc bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
Để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế. Trong khi đó, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao, có mặt hàng tới 120%. Hàng hoá của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.
Pháp tiến hành đánh các thứ thuế mới, chồng lên các thuế cũ đã có từ trước khi Pháp tới. Nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện. Ngoài ra, chúng còn bắt phu đắp đường, đào sông, xây cầu, dinh thự, đồn bốt…
1)
* Diễn biến :
– 1885-1888 : Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung Kì và Bắc Kì
– 1889-1896 : Quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn
2)
– Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập
– Công nghiệp: đặc biệt là khai thác mỏ than, mở mang các ngành dệt, muối, xay xát
– Thương nghiêp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.
– Giao thông vận tải: phát triển, mở rộng để phục vụ công cuộc khai thác.
– Tăng thu các loại thuế.