1) Trai tự về bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ?
2) Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?
3) Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?
1) Trai tự về bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ?
2) Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?
3) Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?
1.
– Trai tự vệ bằng cách: co chân, khép vỏ.
→ Để đảm bảo tự vệ hiệu quả, trai có 2 cơ khép vỏ và chân vững chắc để kẻ thù không thể ăn phần mềm trong trai.
2.
– Trai dinh dưỡng = cách hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật khác …
→ lọc được môi trường nước xung quanh.
3. Khi không thả trai vào ao, ấu trùng trai bám vào mang và da cá nên khi tiếp xúc với nước ao và các điều kiện phát triển khác, chúng lớn lên và phát triển bình thường.
1)
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ có vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.
2)
Trai hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) hay bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
3)
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.