1. Trạng ngữ không phải là thành phần chính của câu. Nhưng vì sao trong hai câu văn dưới đây ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ? a. Hôm qu

By Josie

1. Trạng ngữ không phải là thành phần chính của câu. Nhưng vì sao trong hai câu văn dưới đây ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
a. Hôm qua, ở Việt Nam, người ta ghi nhận thêm hai ca mắc Covid 19.
b. Ở nơi đông người, ta phải luôn đeo khẩu trang để bảo vệ mình khỏi dịch bệnh .
2. Trong một bài văn nghị luận, ta phải sắp xếp các luận cứ theo một trình tự nhất định ( thời gian, không gian, nguyên nhân – kết quả). Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?
3. Câu in đậm sau có gì đặc biệt?
Chúng ta phải thực hiện khai báo y tế khi đi từ vùng dịch về để bảo vệ mình. Và để bảo vệ cả cộng đồng.
* Gợi ý: Nếu gộp câu thứ hai vào chung với câu thứ nhất thì nó sẽ là thành phần gì của câu?
4. Việc tách câu như vậy có tác dụng gì?
helpppppppppppp me

0 bình luận về “1. Trạng ngữ không phải là thành phần chính của câu. Nhưng vì sao trong hai câu văn dưới đây ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ? a. Hôm qu”

  1. 1.

    Trạng ngữ không phải thành phần chính trong câu nhưng nó bổ sung và liên kết chặt chẽ với các cụm chính của chủ -vị trong câu.

    Không thể lược bỏ trong 2 câu dưới vì sẽ thiếu đi sự chính xác trong câu, hiểu sai lệch về nghĩa.

    2.

    Trong một bài văn nghị luận, ta phải sắp xếp các luận cứ theo một trình tự nhất định ( thời gian, không gian, nguyên nhân – kết quả) trong đó trạng ngữ đóng vai trò bổ sung ý nghĩa cho câu giúp câu được liên kết mạch lạch, ý văn bản chặt chẽ.

    3.  Khi gộp lại chung với nhau thì nó sẽ là thành phần vị ngữ trong câu.

    4. Việc tách câu như vậy để làm cho ý câu được mạch lạc hơn, rõ ràng hơn, nhấn mạnh ý được biểu đạt.

    Trả lời
  2. 1.Vì nếu lược bỏ đi trạng ngữ thì người đọc sẽ 0 xác định đc địa điểm và tg xảy ra sự vc trong câu

    2. Trạng ngữ sẽ giúp người đọc xác định rõ tg, ko gian. nguyên nhân, kq trong bài văn; liên kết các câu trong đoạn, các đoạn trong bài và từ đó giúp bài văn mạch lạc, chặt chẽ hơn hơn

    3. Câu in đậm đâu ạ?

    4. Việc viết tách câu giúp người đọc không bị hiểu sai ý nghĩa của câu, câu rõ ràng hơn

    Trả lời

Viết một bình luận