1) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho ∠mOn = 50 độ,
∠mOp = 130 độ
a) Trong ba tia Om, On, Op tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Tính góc nOp.
b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp. Tính ∠aOp ?
2) Cho hai góc kề nhau ∠aOb và ∠aOc sao cho ∠aOb = 35 độ và ∠aOc = 55 độ. Gọi Om là tia đối của
tia Oc.
a) Tính số đo các góc: aOm và bOm
b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính góc aOn
c) Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính số đo góc mOn
3) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Õ, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 30 độ,
góc xOz = 110 độ
a) Trong 3 tia Ox, Oz, Oy tia nào nằm giữa 2 tia còn lại
b) Tính góc yOz
c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz. Tính góc zOt và tOx
( NHỚ VẼ HÌNH GIÚP MK NHA )
( CÒN 10 PHÚT NỮA ĐI HỌC RỒI )
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 1 :
a) Trong 3 tia , tia On nằm giữa 3 tia còn lại vì :
– On nằm giữa Om và Op
– góc mOn < mOp ( vì 50 độ < 150 độ )
Ta có :
mOn + nOp = mOp
50 độ + nOp = 130 độ
nOp= 130 độ – 50 độ
nOp = 80 độ
b) Vì Oa là tia phân giác của góc nOp
=> góc aOp = aOn = nOp/2 = 80 độ/2 = 40 độ
Vậy góc aOp = 40 độ