1:Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox,vẽ 2 tia Oy,Oz sao cho góc xOy=30 độ, xOz=90 độ a)Trong 3 tia Ox ,Oy, Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại b)Tín

By Kinsley

1:Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox,vẽ 2 tia Oy,Oz sao cho góc xOy=30 độ, xOz=90 độ
a)Trong 3 tia Ox ,Oy, Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại
b)Tính số đo góc yOz
c)vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz ,tia Ot’ là tia đối của tia Ot.Tính số đo góc yOt’
(Nhớ từng câu có lí luận nha)
2:Tìm giá trị của n để p/số A=2n+5/n+3 có giá trị là số nguyên

0 bình luận về “1:Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox,vẽ 2 tia Oy,Oz sao cho góc xOy=30 độ, xOz=90 độ a)Trong 3 tia Ox ,Oy, Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại b)Tín”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox,góc xOy< góc xOz=>Tia Oy nằm giữa hat tia Ox và Oz

    =>zOy+yOx=zOx

    =>zOy=zOx-yOx

    =>zOy=90-30=>zOy=60

    Do Ot là tia phân giác của góc yOz=>zOt=tOy=yOz/2=60/2=30

    Do Ot’ là tia đối của tia Ot=>góc tOt’=180

    Do Oy khác Ot và Ot’=>Tia Oy nằm giữa hat tia Ot và Ot’

    =>tOy+yOt’=tOt’

    =>yOt’=tOt’-tOy

    =>yOt’=180-30

    =>yOt’==150

    2.

    A=2n+5/n+3

    Để A có giá trị là nguyên=>2n+5:n+3

    =>2n+6-1:n+3

    =>2(n+3)-1:n+3

    =>1:n+3       (Do 2(n+3): n+3)

    => n+3 thuộc Ư(1)=1;-1

    TH1 n+3 =1 => n=-2

    TH2 n+3=-1=> n=-4

    Do n thuộc Z => n=-2:-4

    Vậy n=-2:-4 thì A có gt nguyên

    Trả lời
  2. Đáp án:+Giải thích các bước giải:

     Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox,góc xOy< góc xOz=>Tia Oy nằm giữa hat tia Ox và Oz

    =>zÔy+yÔx=zÔx

    =>zÔy=zÔx-yÔx

    =>zÔy=90-30=>zÔy=$60^{0}$ 

    Do Ot là tia phân giác của góc yOz=>zÔt=tÔy=$\frac{yÔz}{2}$=$\frac{60^{0} }{2}$=$30^{0}$ 

    Do Ot’ là tia đối của tia Ot=>góc tÔt’=$180^{0}$ 

    Do Oy khác Ot và Ot’=>Tia Oy nằm giữa hat tia Ot và Ot’

    =>tÔy+yÔt’=tÔt’

    =>yÔt’=tÔt’-tÔy

    =>yÔt’=$180^{0}$ -$30^{0}$ 

    =>yÔt’=$150^{0}$ 

    2.

    A=$\frac{2n+5}{n+3}$ 

    $Để A có giá trị là nguyên=>2n+5:n+3

    =>2n+6-1:n+3

    =>2(n+3)-1:n+3

    =>1:n+3       (Do 2(n+3): n+3)

    => n+3 ∈ Ư(1)={±1}

    TH1 n+3 =1 => n=-2

    TH2 n+3=-1=> n=-4

    Do n ∈ Z => n={-2:-4}

    Vậy n={-2:-4} thì A có gía trị là số nguyên$

    Trả lời

Viết một bình luận