1. Trình bày cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục 2. Trình bày cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan 3 . Trình bày cuộc khơi nghĩa Phùng Hưng trình bày theo n

1. Trình bày cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục
2. Trình bày cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
3 . Trình bày cuộc khơi nghĩa Phùng Hưng
trình bày theo nguyên nhân , diễn biến , kết quả

0 bình luận về “1. Trình bày cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục 2. Trình bày cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan 3 . Trình bày cuộc khơi nghĩa Phùng Hưng trình bày theo n”

  1. 1 . Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí rất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
    Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
    về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
    Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

    2 .

    Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn phu gánh sản vật cống nộp. Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

    – Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.

    – Sau đó, ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.

    – Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước.

    => Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được duy trì trong gần một thập kỉ (713 – 722).

    – Năm 722, nhà Đường đem quân sang đàn áp.

    => Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại

    3 .

    KHỞI NGĨA PHÙNG HƯNG 

    *  Nguyên nhân: – Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.

    * Diễn biến: Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình. – Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành. – Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. – Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng Hưng ra hàng.

    * Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm

    tick mk nha

    Bình luận

Viết một bình luận