1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ. Thik nghi vs tập tính lẩn trốn kẻ thù? 2. Tại sao lại xếp cá voi vào lớp thú mà ko phải lớp cá? 3. Trình

1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ. Thik nghi vs tập tính lẩn trốn kẻ thù?
2. Tại sao lại xếp cá voi vào lớp thú mà ko phải lớp cá?
3. Trình bày đặc điểm bộ răng cửa của bộ gặm nhấm.
4. Trình bày các mức độ tiến hóa trong sinh sản hữu tính.
5. Nêu các biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh hc.
6. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh hc? Nêu ưu-nhược điểm của những biện pháp đấu tranh sinh hc đó.

0 bình luận về “1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ. Thik nghi vs tập tính lẩn trốn kẻ thù? 2. Tại sao lại xếp cá voi vào lớp thú mà ko phải lớp cá? 3. Trình”

  1. *Cho mik xin hay nhất vs ạ*

    1. ảnh

    2. Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì nó có đặc điểm giống với các loài thú khác: 
    -Thở bằng phổi .
    -Tim 4 ngăn hoàn chỉnh 
    -Là động vật máu nóng và hằng nhiệt, 
    -Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
    -Có lông mao (rất ít). 

    3. – Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm, thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

    4. Tùy theo mức độ tiến hóa, sự hoàn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện:

    – Sự thụ tinh: Thụ tinh ngoài ⇒ thụ tinh trog

    – Đẻ nhiều trứng ⇒ ít trứng hay đẻ con

    – Sự phát triển phôi: Có biến thái ⇒ trực tiếp

    – Không nhau thai ⇒ có nhau thai.

    – Tập tính chăm sóc trứng, sự chăm sóc con.

    5. Để bảo vệ đa dạng sinh học cần có biện pháp:

    – Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi

    – Cấm săn bắt buôn bán động vật hoang dã

    – Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.

    6. – Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại, gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

    * Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:

    – Mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc hóa học.

    – Thân thiện vs MT, không gây độc hại.

    – Mang lại hiệu quả kinh tế.

    – Đảm bảo đa dạng sinh học.

    * Hạn chế:

    – Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. 

    – Thiên địch du nhập cần cs thời gian thik nghi vs MT ở địa phg.

    – Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh.

    – Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.

    – ko tiêu diệt đc sv gây hại dứt điểm

    – Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại.

    1-trinh-bay-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-tho-thik-nghi-vs-tap-tinh-lan-tron-ke-thu-2-tai-sao-lai-e

    Bình luận
  2. Câu 1:

    – Lông mao dày, xốp

    – Mắt ko tinh, mũi thính, lông xúc giác

    – Tai thính vành tai lớn

    – Chi trc ngắn cs vuốt

    – Chi sau to khỏe

    Câu 2:

    – Cs lông mao nhưng bị tiêu giảm

    – Đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ

    – Cs cấu trúc xương giống như cấu trúc xương ở thú

    Câu 3:

    – Răng cửa lớn sắc thiếu răng nanh

    – Răng cửa cách răng hàm cách một khoảng trống hàm

    Câu 4:

    – Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong

    – Từ đẻ ít trứng đến đẻ ít trứng đến đẻ con

    – Pt qua biến thái

     

    Bình luận

Viết một bình luận