1. Trình bày hoàn cảnh, nội dung chính sách và kết quả của cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản năm 1868 2. Nêu kết cục và hậu quả của chiến tranh thế giớ

1. Trình bày hoàn cảnh, nội dung chính sách và kết quả của cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản năm 1868
2. Nêu kết cục và hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại? Em có suy nghĩ gì về hậu quả đó, liên hệ trong thời đại ngày nay?

0 bình luận về “1. Trình bày hoàn cảnh, nội dung chính sách và kết quả của cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản năm 1868 2. Nêu kết cục và hậu quả của chiến tranh thế giớ”

  1. 1.

    * Hoàn cảnh:

    • Do các nước tư bản phương tây ngày càng can thiệp vào Nhật Bản.

    • Tháng 6/ 1868, vua Thiên Hoàng Minh Trị đã thực hiện cải cách đó là cuộc cải cách Duy tân Minh Trị nhằm giúp Nhật Bản thoát khỏi tình hình phong kiến lạc hậu.

    * Nội dung:

    • Kinh tế:
    • Thống nhất tiền tệ
    • Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất.
    • Tăng cường, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn
    • Xây dựng cơ sở hạ tầng.
  2. Chính trị, xã hội:
    • Chế độ nông nô được xóa bỏ
    • Giai cấp tư sản, quý tộc nắm quyền.
  3. Giáo dục:
    • Chính sách giáo dục bắt buộc.
    • Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật
    • Cử sinh viên ưu tú du học phương tây.
  4. Quân sự:
    • Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương tây.
    • Chế độ nghĩa vụ bắt buộc.
    • Chú trọng sản xuất vũ khí.
    • Chế độ nông nô được xoá bỏ.

    * Kết quả:

    • Đưa nước Nhật trở thành nước tư bản chủ nghĩa.
    • Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.

    2. 

    * Hậu quả:

    • Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.
    • Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).
    • Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

    * Suy nghĩ của em về hậu quả đó:

    • Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả của chiến tranh, cả những nước thắng trận và những nước bại trận ở tất cả các châu lục trên toàn thế giới.
    • Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh không bao giờ xảy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn nhân loại.

    Bình luận
  5. * Hoàn cảnh:

    • Do các nước tư bản phương tây ngày càng can thiệp vào Nhật Bản.

    • Tháng 6/ 1868, vua Thiên Hoàng Minh Trị đã thực hiện cải cách đó là cuộc cải cách Duy tân Minh Trị nhằm giúp Nhật Bản thoát khỏi tình hình phong kiến lạc hậu.

    * Nội dung:

    • Kinh tế:
    • Thống nhất tiền tệ
    • Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất.
    • Tăng cường, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn
    • Xây dựng cơ sở hạ tầng.
  6. Chính trị, xã hội:
    • Chế độ nông nô được xóa bỏ
    • Giai cấp tư sản, quý tộc nắm quyền.
  7. Giáo dục:
    • Chính sách giáo dục bắt buộc.
    • Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật
    • Cử sinh viên ưu tú du học phương tây.
  8. Quân sự:
    • Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương tây.
    • Chế độ nghĩa vụ bắt buộc.
    • Chú trọng sản xuất vũ khí.
    • Chế độ nông nô được xoá bỏ.

    * Kết quả:

    • Đưa nước Nhật trở thành nước tư bản chủ nghĩa.
    • Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.

    2. 

    * Hậu quả:

    • Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.
    • Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).
    • Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

    Suy nghĩ của em về hạu quả đó

    • Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả của chiến tranh, cả những nước thắng trận và những nước bại trận ở tất cả các châu lục trên toàn thế giới.
    • Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh không bao giờ xảy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn nhân loại.

    Bình luận

Viết một bình luận