1.Trình bày tính chất hóa học của rượu etylic. Viết các pthh minh họa và gọi tên các chất trong pthh. 2.Trình bày tính chất hóa học của axit axetic. V

1.Trình bày tính chất hóa học của rượu etylic. Viết các pthh minh họa và gọi tên các chất trong pthh.
2.Trình bày tính chất hóa học của axit axetic. Viết các pthh minh họa và gọi tên các chất trong pthh.
3.Trình bày tính chất hóa học của chất béo và viết các pthh minh họa.

0 bình luận về “1.Trình bày tính chất hóa học của rượu etylic. Viết các pthh minh họa và gọi tên các chất trong pthh. 2.Trình bày tính chất hóa học của axit axetic. V”

  1. 1. Tính chất hóa học của rượu etylic

    – Phản ứng cháy: 

    C2H6O (etanol)+ 3O2 (oxi) $\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ 2CO2 (cacbon đioxit)+ 3H2O (nước)

    – Tác dụng với kim loại kiềm: 

    2C2H5OH (etanol)+ 2Na (natri)→ 2C2H5ONa (natri etylat) + H2 (hidro)

    – Phản ứng lên men: 

    C2H5OH (etanol)+ O2 (oxi) $\xrightarrow{\text{lên men giấm}}$ CH3COOH (axit axetic)+ H2O (nước)

    – Phản ứng este hoá:  

    C2H5OH (etanol)+ CH3COOH (axit axetic) $\overset{H^+,t^o} {\leftrightarrows}$ C2H5COOCH3 (etyl axetat)+ H2O (nước)

    2. Tính chất hóa học của axit axetic

    – Phản ứng cháy:  

    C2H4O2 (axit axetic)+ 2O2 (oxi) $\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ 2CO2 (cacbon dioxit)+ 2H2O (nước)  

    – Làm quỳ tím hoá đỏ nhạt 

    – Tác dụng với kim loại đứng trước H: 

    Na (natri)+ CH3COOH (axit axetic) → CH3COONa (natri axetat)+ $\dfrac 12$ H2 (hidro) 

    – Tác dụng với oxit bazơ: 

    2CH3COOH (axit axetic)+ Na2O (natri oxit) → 2CH3COONa (natri axetat)+ H2O (nước) 

    – Tác dụng với bazơ: 

    CH3COOH (axit axetic)+ NaOH  (natri hidroxit) → CH3COONa (natri axetat)+ H2O (nước) 

    – Tác dụng với muối: 

    CH3COOH (axit axetic)+ KHCO3 (kali hidrocacbonat) → CH3COOK (kali axetat)+ CO2 (cacbon đioxit)+ H2O (nước) 

    – Phản ứng este hoá:

    C2H5OH (etanol)+ CH3COOH (axit axetic) $\overset{H^+,t^o} {\leftrightarrows}$ C2H5COOCH3 (etyl axetat)+ H2O (nước)

    3. Tính chất hóa học của chất béo

    – Phản ứng cháy:

    (RCOO)3C3H5+ 109 O2 → 57 CO2+ 110 H2O 

    – Phản ứng thuỷ phân trong dd axit, dd kiềm: 

    (RCOO)3C3H5+ 3H2O $\overset{H^+,t^o} {\leftrightarrows}$ 3RCOOH+ C3H5(OH)3 

    (RCOO)3C3H5+ 3NaOH $\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ 3RCOONa+ C3H5(OH)3

    – Ngoài ra còn có phản ứng ở gốc hidrocacbon trong axit béo (phản ứng cộng H2 ở gốc không no thành gốc no).

    Bình luận
  2. Tính chất hóa học.

    a) Phản ứng cháy

    Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt.

                    C2H5OH  +  3O→to 2CO2 + 3H2O

    b) Tác dụng với kim loại mạnh như K, Na,…

                    2C2H5OH  +  2Na   2C2H5ONa   +  H2.

    c) Tác dụng với axit.

    Thí dụ: Tác dụng với axit axetic có H2SO4 đặc tạo ra este và nước

       CH3COOH + HO – C2H5    CH3COOC­2H5  +  H2O.

      axit axetic        etylic   →←H2So4 đặc                                    etylaxetat

    TÍNH CHẤT HÓA HỌC

    1. Tính axit

    + Tác dụng với bazơ  :  CH3COOH  +  NaOH    H2O  +      CH3COONa (Natri axetat)

    + Tác dụng với oxit bazơ: 2CH3COOH  +  CaO    H2O  +  (CH3COO)2Ca + H2O.

    + Tác dụng với kim loại (trước H) giải phóng H22CH3COOH  +  2Na  – >   2CH3COONa  +  H2

    + Tác dụng với muối của axit yếu hơn:   2CH3COOH + CaCO3  ->  (CH3COO)2Ca  +  CO +  H2O.

    2. Tác dụng với rượu etylic tạo ra: este và nước

    PTHH : CH3COOH   +   HO-C2H5→←H2SO4 đặc     CH3COO C2H5   +   H2O.

     

     Tính chất hóa học của chất béo:

    – Chất béo mang đầy đủ tính chất của este.

    a. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit:

    – Khi đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân tạo ra glixerol và các axit béo:

    b. Phản ứng xà phòng hóa:

    – Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm NaOH hoặc KOH thì tạo ra grixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. Muối natri hoặc kali của các axit béo chính là xà phòng.

     – Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa, xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và là phản ứng không thuận nghịch.

    c. Phản ứng hidro hóa:

    – Chất béo có chứa các gốc axit béo không no có phản ứng cộng H2 vào nối đôi:

    Chất béo không no + H2    →Ni,to,p    chất béo no

             Lỏng                                             rắn

    d. Phản ứng oxi hóa:

    – Chất béo tác dụng với oxi của không khí tạo thành andehit có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi.

     

    Bình luận

Viết một bình luận