1. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành chính sách về kinh tế đối với nước ta như thế nào ? Nêu nhận xét về nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX
1. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành chính sách về kinh tế đối với nước ta như thế nào ? Nêu nhận xét về nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX
*Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành chính sách về kinh tế đối với nước ta như sau:
-Nông nghiệp:
+Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đát
+ Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
-Công nghiệp:
+Tập trung vào khai thác than và kim loại
+Xây dựng một số cơ sở công nghiệp như xi măng, gạch, ngói, điện, nước…
-Giao thông vận tải:
+ Xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
-Thương nghiệp
+Pháp nắm giữ độc quyền về thị trường.
+Tăng thêm các loại thuế và đánh thuế nặng.
=>Mục đích:Vơ vét, bóc lột sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để làm giàu cho tư bản Pháp.
*Nhận xét: – Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp.
– Các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp bị đình trệ, tài chính thì cạn kiệt.
– Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.
#Chúc bạn học tốt nha :v
*Nông nghiệp:
– TDP đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đát
– Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
* Công nghiệp:
– Tập trung vào khai thác than và kim loại
– Xây dựng một số cơ sở công nghiệp như xi măng, gạch, ngói, điện, nước…
* Giao thông vận tải:
– Xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
*Thương nghiệp
– Nắm giữ độc quyền về thị trường.
– Tăng thêm các loại thuế và đánh thuế nặng.
=>Mục đích:Vơ vét, bóc lột sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để làm giàu cho tư bản Pháp.
* Văn hoá, giáo dục:
– Giai đoạn đầu Pháp duy trì neèn giáo dục của thời phong kiến.
– Về sau Pháp mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa, y tế.
– Hệ thống giáo dục phổ thông gồm ba bậc: Ấu học,Tiểu học, trung học.
=> Mục đích: Đào tạo một lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị.