1
Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức nào?
A:
Chủ nghĩa khủng bố.
B:
Chế độ phân biệt chủng tộc.
C:
Chủ nghĩa thực dân mới.
D:
Chủ nghĩa thực dân cũ.
2
Đóng góp lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 -1925 là gì?
A:
Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về Việt Nam.
B:
Chuẩn bị về mặt tư tưởng- chính trị cho sự thành lập Đảng.
C:
Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam – cách mạng vô sản.
D:
Sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam.
3
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm kết hợp của các yếu tố nào?
A:
Chủ nghĩa Mác Lê – nin và phong trào công nhân.
B:
Phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
C:
Chủ nghĩa Mác Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam.
D:
Chủ nghĩa Mác Lê – nin và phong trào yêu nước.
4
Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước ở Việt Nam sau năm 1975 có ý nghĩa quan trọng gì?
A:
Tạo điều kiện tiếp tục hoàn thành thống nhất trên mọi lĩnh vực.
B:
Giúp miền Nam cùng đi lên xã hội chủ nghĩa.
C:
Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy truyền thống đấu tranh của dân tộc.
D:
Là cơ sở quan trọng đặt mối quan hệ ngoại giao với các quốc gia trên thế giới.
5
Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của các nước
A:
Việt Nam, Thái La, Xing-ga-po, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a.
B:
Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, In-đo-ne-xi-a, Xing-ga-po, Thái Lan.
C:
Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, In-đo-ne-xi-a, Xing-ga-po, Thái Lan.
D:
Phi-lip-pin, Bru-ney, In-đo-ne-xi-a, Xing-ga-po, Thái Lan.
6
Chiến dịch chủ động tiến công đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) là
A:
chiến dịch trung Lào năm 1953.
B:
chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
C:
chiến dịch biên giới thu – đông năm 1950.
D:
chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
7
Mục đích hoạt động cơ bản của tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên khi mới ra đời là
A:
truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin.
B:
tập hợp quần chúng đấu tranh.
C:
đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.
D:
lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống Pháp và tay sai.
8
Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào?
A:
Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não của ta đến nơi an toàn.
B:
Tranh thủ thời gian hòa hoãn để phát triển lực lượng.
C:
Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc về nước.
D:
Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một lúc.
9
Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật hiện đại, sau “Chiến tranh lạnh” các nước ra sức điều chỉnh chiến lược
A:
Lấy chính trị làm trọng điểm.
B:
Lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm.
C:
Lấy kinh tế làm trọng điểm.
D:
Lấy quân sự làm trọng điểm.
10
Phong trào cách mạng 1930 – 1931 xác định kẻ thù chủ yếu là
A:
phong kiến và địa chủ.
B:
bọn thực dân Pháp phản động.
C:
phát xít và đế quốc.
D:
đế quốc và phong kiến.
11
Nhận xét nào dưới đây không đúng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1925?
A:
Chuẩn bị tư tưởng chính trị cho sự thành lập Đảng.
B:
Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự thành lập Đảng.
C:
Tìm ra con đường cách mạng vô sản.
D:
Triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
12
Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì?
A:
Cảnh giác trước các âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
B:
Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế.
C:
Đảm bảo thực hiện dân chủ và công bằng xã hội.
D:
Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản.
13
Xu hướng nổi bật của các nước Tây Âu từ năm 1950 là
A:
sự liên kết về kinh tế giữa các nước trong khu vực.
B:
sự liên kết về kinh tế, văn hóa giữa các nước trong khu vực
C:
sự liên kết về an ninh, quốc phòng giữa các nước khu vực.
D:
sự liên kết chính trị giữa các nước trong khu vực
14
Tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào?
A:
Tài chính lệ thuộc vào Nhật – Pháp.
B:
Tài chính bước đầu được xây dựng.
C:
Tài chính phát triển.
D:
Tài chính trống rỗng.
15
Đại hội đại biểu lần thứ II (2/1951)quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới là gì ?
A:
Đảng Lao động Việt Nam.
B:
Đảng Cộng sản Liên đoàn.
C:
Đảng Cộng sản Đông Dương.
D:
Đảng Cộng sản Việt Nam.
16
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn nào?
A:
Huế – Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Tây Nguyên.
B:
Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế – Đà Nẵng.
C:
Thái Nguyên, Huế – Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
D:
Tây Nguyên, Huế – Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
1 Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức nào?
A: Chủ nghĩa khủng bố.
B: Chế độ phân biệt chủng tộc.
C: Chủ nghĩa thực dân mới.
D: Chủ nghĩa thực dân cũ.
2 Đóng góp lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 -1925 là gì?
A: Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về Việt Nam.
B: Chuẩn bị về mặt tư tưởng- chính trị cho sự thành lập Đảng.
C: Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam – cách mạng vô sản.
D: Sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam.
3 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm kết hợp của các yếu tố nào?
A: Chủ nghĩa Mác Lê – nin và phong trào công nhân.
B: Phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
C: Chủ nghĩa Mác Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam.
D: Chủ nghĩa Mác Lê – nin và phong trào yêu nước.
4 Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước ở Việt Nam sau năm 1975 có ý nghĩa quan trọng gì?
A: Tạo điều kiện tiếp tục hoàn thành thống nhất trên mọi lĩnh vực.
B: Giúp miền Nam cùng đi lên xã hội chủ nghĩa.
C: Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy truyền thống đấu tranh của dân tộc.
D: Là cơ sở quan trọng đặt mối quan hệ ngoại giao với các quốc gia trên thế giới.
5 Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của các nước
A: Việt Nam, Thái La, Xing-ga-po, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a.
B: Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, In-đo-ne-xi-a, Xing-ga-po, Thái Lan.
C: Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, In-đo-ne-xi-a, Xing-ga-po, Thái Lan.
D: Phi-lip-pin, Bru-ney, In-đo-ne-xi-a, Xing-ga-po, Thái Lan.
6 Chiến dịch chủ động tiến công đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) là
A: chiến dịch trung Lào năm 1953.
B: chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
C: chiến dịch biên giới thu – đông năm 1950.
D: chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
7 Mục đích hoạt động cơ bản của tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên khi mới ra đời là
A: truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin.
B: tập hợp quần chúng đấu tranh.
C: đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.
D: lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống Pháp và tay sai.
8 Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào?
A: Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não của ta đến nơi an toàn.
B: Tranh thủ thời gian hòa hoãn để phát triển lực lượng.
C: Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc về nước.
D: Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một lúc.
9 Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật hiện đại, sau “Chiến tranh lạnh” các nước ra sức điều chỉnh chiến lược
A: Lấy chính trị làm trọng điểm.
B: Lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm.
C: Lấy kinh tế làm trọng điểm.
D: Lấy quân sự làm trọng điểm.
10 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 xác định kẻ thù chủ yếu là
A: phong kiến và địa chủ.
B: bọn thực dân Pháp phản động.
C: phát xít và đế quốc.
D: đế quốc và phong kiến.
11 Nhận xét nào dưới đây không đúng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1925?
A: Chuẩn bị tư tưởng chính trị cho sự thành lập Đảng.
B: Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự thành lập Đảng.
C: Tìm ra con đường cách mạng vô sản.
D: Triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
12 Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì?
A: Cảnh giác trước các âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
B: Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế.
C: Đảm bảo thực hiện dân chủ và công bằng xã hội.
D: Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản.
13 Xu hướng nổi bật của các nước Tây Âu từ năm 1950 là
A: sự liên kết về kinh tế giữa các nước trong khu vực.
B: sự liên kết về kinh tế, văn hóa giữa các nước trong khu vực
C: sự liên kết về an ninh, quốc phòng giữa các nước khu vực.
D: sự liên kết chính trị giữa các nước trong khu vực
14 Tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào?
A: Tài chính lệ thuộc vào Nhật – Pháp.
B: Tài chính bước đầu được xây dựng.
C: Tài chính phát triển.
D: Tài chính trống rỗng.
15 Đại hội đại biểu lần thứ II (2/1951)quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới là gì ?
A: Đảng Lao động Việt Nam.
B: Đảng Cộng sản Liên đoàn.
C: Đảng Cộng sản Đông Dương.
D: Đảng Cộng sản Việt Nam.
1B 2D 3C 4A 5A 6D 7C 8A 9B 10B
11D 12D 13C 14B 15C
Chúc bạn học tốt !