1
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh diễn ra dưới hình thức chủ yếu nào?
A:
Đấu tranh nghị trường.
B:
Đấu tranh chính trị.
C:
Bãi công của công nhân.
D:
Đấu tranh vũ trang.
2
Quốc gia khởi đầu cho cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là
A:
Nhật Bản.
B:
Mĩ.
C:
Đức.
D:
Liên Xô.
3
Năm 1985, sau khi lên cầm quyền Goóc-ba-chốp đưa ra đường lối cải tổ vì đất nước
A:
phải đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc.
B:
đã phát triển nhưng chưa bằng Tây Âu và Mĩ.
C:
bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề.
D:
lâm vào tình trạng khủng hoảng “trì trệ”.
4
Năm 1973, thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng dầu mỏ, trong bối cảnh đó, Ban lãnh đạo Liên Xô đã
A:
tăng cường hợp tác ngoại giao với các nước phương Tây để phát triển.
B:
kịp thời sửa chữa những khuyết điểm để thích ứng với thế giới.
C:
không tiến hành các cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội.
D:
tiến hành cải cách kinh tế, văn hoá, xã hội cho phù hợp.
5
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc (1946 – 1949)?
A:
Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B:
Lật đổ triều đình Mãn Thanh – triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc.
C:
Chấm dứt hơn 100 năm ách nô dịch của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
D:
Đưa Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
6
Thành tựu nổi bật mà Liên Xô đạt được năm 1949 là
A:
chế tạo thành công bom nguyên tử.
B:
phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C:
trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới.
D:
phóng thành công tàu vũ trụ.
7
Nội dung nào không phải là chính sách về chính trị của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A:
Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
B:
Tăng cường bóc lột bằng các hình thức thuế.
C:
Củng cố chính quyền giai cấp tư sản, liên minh chặt chẽ với Mĩ.
D:
Tiến hành Tổng tuyển cử tự do.
8
So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1987-1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp có điểm mới nào?
A:
Vơ vét tài nguyên thiên nhiên của các nước thuộc địa.
B:
Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
C:
Tăng cường đầu tư vào nông nghiệp và khai mỏ.
D:
Tăng cường bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt của thuộc địa.
9
Chế độ phân biệt chủng tộc chủ yếu tồn tại ở khu vực nào của châu Phi?
A:
Tây Phi.
B:
Đông Phi.
C:
Nam Phi.
D:
Bắc Phi.
10
Thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
A:
công nghiệp chế biến.
B:
thương nghiệp.
C:
công nghiệp nặng.
D:
nông nghiệp, khai mỏ
11
Nhiều quốc gia trên thế giới đã có thể khắc phục được nạn thiếu lương thực, đói ăn kéo dài nhờ cuộc cách mạng nào sau đây ?
A:
Cuộc “cách mạng trắng”
B:
Cuộc “cách mạng xanh”.
C:
Cách mạng phần mềm.
D:
Cách mạng chất xám.
12
Tại sao sau thời gian tiến hành Chiến tranh lạnh, cả Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế?
A:
Phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình.
B:
Phải tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu và chế tạo vũ khí.
C:
Sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.
D:
Chi phí cho chạy đua vũ trang quá lớn, sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu.
13
Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức nào?
A:
Chủ nghĩa khủng bố.
B:
Chế độ phân biệt chủng tộc.
C:
Chủ nghĩa thực dân cũ.
D:
Chủ nghĩa thực dân mới.
14
Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của phong trào công nhân Việt Nam những năm 1919-1924 là gì?
A:
Để giải phóng dân tộc.
B:
Đòi quyền lợi về chính trị.
C:
Đòi quyền lợi về kinh tế.
D:
Đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị.
15
Sự kiện tiêu biểu của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới lần thứ II là?
A:
Đấu tranh vũ trang ở Vê-nê-xu-ê-la thắng lợi
B:
Cách mạng Cu-ba giành thắng lợi.
C:
Panama tuyên bố độc lập.
D:
Cách mạng Cô-lôm-bi-a giành thắng lợi.
$1B$.
Đấu tranh chính trị
$2C$.
Đức
$3D$.
Lâm vào tình trạng khủng hoảng “trì trệ”
$4A$.
Năm $1973$, thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng dầu mỏ, trong bối cảnh đó ban lãnh đạo Liên Xô đã
$5B$.
Lật đổ triều đình Mãn Thanh – triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc.
$6C$.
Trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới.
$7B$.
Tăng cường bóc lột bằng các hình thức thuế.
$8A$.
Vơ vét tài nguyên thiên nhiên của các nước thuộc địa.
$9C$.
Nam Phi.
$10B$.
Thương nghiệp
$11D$.
Cách mạng chất xám.
$12A$.
Phải viện trợ cho các nước Đồng minh của mình.
$13B$.
Chế độ phân biệt chủng tộc
$14A$.
Để giải phóng dân tộc.
$15A$.
Đấu tranh vũ trang ở Vê-nê-xu-ê-la thắng lợi.