1.Tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã có tác dụng gì?
A.
Làm cho triều đình Nguyễn phải lo sợ.
B.
Mang lại cuộc sống ấm no cho dân.
C.
Góp phần làm thay đổi bộ mặt đất nước.
D.
Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào tư tưởng bảo thủ, góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
2.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không chú trọng thực hiện chính sách nào?
A.
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B.
Phát triển các ngành công nghiệp chế biến.
C.
Chú trọng khai thác mỏ than.
D.
Tiến hành chia để trị và hợp để trị.
Trả lời:
Câu 1:Tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã có tác dụng gì?
A. Làm cho triều đình Nguyễn phải lo sợ.
B. Mang lại cuộc sống ấm no cho dân.
C. Góp phần làm thay đổi bộ mặt đất nước.
D. Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào tư tưởng bảo thủ, góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
→ Tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX góp phần cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
Câu 2:Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không chú trọng thực hiện chính sách nào?
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Phát triển các ngành công nghiệp chế biến.
C. Chú trọng khai thác mỏ than.
D. Tiến hành chia để trị và hợp để trị.
→ Thực dân Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng vì không muốn kinh tế Việt Nam phát triển,nền kinh tế VN bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thị trường độc chiếm của Pháp.
1.Tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã có tác dụng gì?
A. Làm cho triều đình Nguyễn phải lo sợ.
B. Mang lại cuộc sống ấm no cho dân.
C. Góp phần làm thay đổi bộ mặt đất nước.
D. Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào tư tưởng bảo thủ, góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
2.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không chú trọng thực hiện chính sách nào?
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Phát triển các ngành công nghiệp chế biến.
C. Chú trọng khai thác mỏ than.
D. Tiến hành chia để trị và hợp để trị.