1. văn hóa phục hưng là gì?
2. sự thành lập nhà lý: hoàn cảnh, quá trình thành lập, công cuộc xây dựng đất nước
0 bình luận về “1. văn hóa phục hưng là gì? 2. sự thành lập nhà lý: hoàn cảnh, quá trình thành lập, công cuộc xây dựng đất nước”
1. Văn hóa phục hưng là:
+ Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả kích trật tự xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người, con người phải được tự do phát triển.
2. Sự thành lập nhà Lý:
– Hoàn cảnh: Năm 1009 Lê Long Đĩnh chết, Lý Công Uẩn lên làm vua.
⇒ nhà Lý thành lập.
– Quá trình thành lập: Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô từ Hoa Lư ra Đại La rồi đổi tên là Thăng Long.
– Công cuộc xây dựng đất nước:
+ Bộ máy nhà nước:
+) Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
+) Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
+) Các chức vụ quan trọng nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ. Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, võ.
+) Ở các địa phương, nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu; giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.
– Luật pháp: Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ Hình Thư là bộ luật đầu tiên, nhằm bảo vệ vua, cung điện ,bảo vệ của công, tài sản của nhân dân, nghiêm cấm mổ trộm trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, người phạm tội xử phạt rất nghiêm khắc.
– Quân đội gồm:
+ Cấm quân bảo vệ nhà vua và kinh thành.
+ Quân địa phương canh phòng ở các lộ phủ và tham gia những cuộc chiến tranh giữ nước, thay phiên nhau luyện tập gọi là “ngụ binh ư nông”.
+ Quân đội có quân bộ, quân thủy, kị binh, tượng binh, vũ khí thô sơ gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá.
+ Giảng Võ ở Thăng Long là nơi luyện võ nghệ của binh sĩ.
Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng:
– Trong thời hậu kỳ trung đại, bộ mặt kinh tế Tây Âu có nhiều thay đổi, quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa hình thành cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
– Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến, hệ tư tưởng khắt khe của Giáo hội Thiên chúa đã kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về mặt xã hội tương ứng và muốn xoá bỏ chướng ngại phong kiến.
– Trong khi đó phong trào cải cách tôn giáo, cuộc đấu tranh của nông dân diễn ra sôi nổi cũng là hậu thuẫn cho giai cấp tư sản chống lại phong kiến.
* Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng:
– Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.
– Đề cao giá trị con người.
– Đề cao khoa học tự nhiên.
– Xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
2- Sau khi Lê Hoàn mất (năm 1005), Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo khiến cho trong triều, ngoài nội ai ai cũng căm giận.
– Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều tôn tướng Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập.
Về mặt hành chính: cả nước chia thành 24 lộ, phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã.
– Đứng đầu nhà nước là vua. Ban đầu, vua trực tiếp giữ quyền hành sắp xếp và sắp đặt quan lại, ban hành đạo luật xét xử, chỉ huy quân đội, tiếp sứ thần nước ngoài, về sai vua giao bớt cho các đại thần, chỉ giữ quyền quyết định chung. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
– Tổ chức bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương.
– Ban hành bộ “Hình thư”.
– Xây dựng quân đội vững mạnh gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
– Thi hành chính sách ” ngụ binh ư nông”.
– Thực hiện chính sách đoàn kết các dân tộc thiểu số.
1. Văn hóa phục hưng là:
+ Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả kích trật tự xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người, con người phải được tự do phát triển.
2. Sự thành lập nhà Lý:
– Hoàn cảnh: Năm 1009 Lê Long Đĩnh chết, Lý Công Uẩn lên làm vua.
⇒ nhà Lý thành lập.
– Quá trình thành lập: Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô từ Hoa Lư ra Đại La rồi đổi tên là Thăng Long.
– Công cuộc xây dựng đất nước:
+ Bộ máy nhà nước:
+) Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
+) Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
+) Các chức vụ quan trọng nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ. Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, võ.
+) Ở các địa phương, nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu; giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.
– Luật pháp: Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ Hình Thư là bộ luật đầu tiên, nhằm bảo vệ vua, cung điện ,bảo vệ của công, tài sản của nhân dân, nghiêm cấm mổ trộm trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, người phạm tội xử phạt rất nghiêm khắc.
– Quân đội gồm:
+ Cấm quân bảo vệ nhà vua và kinh thành.
+ Quân địa phương canh phòng ở các lộ phủ và tham gia những cuộc chiến tranh giữ nước, thay phiên nhau luyện tập gọi là “ngụ binh ư nông”.
+ Quân đội có quân bộ, quân thủy, kị binh, tượng binh, vũ khí thô sơ gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá.
+ Giảng Võ ở Thăng Long là nơi luyện võ nghệ của binh sĩ.
1:
Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng:
– Trong thời hậu kỳ trung đại, bộ mặt kinh tế Tây Âu có nhiều thay đổi, quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa hình thành cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
– Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến, hệ tư tưởng khắt khe của Giáo hội Thiên chúa đã kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về mặt xã hội tương ứng và muốn xoá bỏ chướng ngại phong kiến.
– Trong khi đó phong trào cải cách tôn giáo, cuộc đấu tranh của nông dân diễn ra sôi nổi cũng là hậu thuẫn cho giai cấp tư sản chống lại phong kiến.
* Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng:
– Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội.
– Đề cao giá trị con người.
– Đề cao khoa học tự nhiên.
– Xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
2- Sau khi Lê Hoàn mất (năm 1005), Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo khiến cho trong triều, ngoài nội ai ai cũng căm giận.
– Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều tôn tướng Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập.
Về mặt hành chính: cả nước chia thành 24 lộ, phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã.
– Đứng đầu nhà nước là vua. Ban đầu, vua trực tiếp giữ quyền hành sắp xếp và sắp đặt quan lại, ban hành đạo luật xét xử, chỉ huy quân đội, tiếp sứ thần nước ngoài, về sai vua giao bớt cho các đại thần, chỉ giữ quyền quyết định chung. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
– Tổ chức bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương.
– Ban hành bộ “Hình thư”.
– Xây dựng quân đội vững mạnh gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
– Thi hành chính sách ” ngụ binh ư nông”.
– Thực hiện chính sách đoàn kết các dân tộc thiểu số.