1. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng sông nước? Biện pháp phòng tránh?
2. Nêu vòng đời của giun đũa và cách phòng chống?
3. Nêu vai trò thực tiễn của động vật?
1. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng sông nước? Biện pháp phòng tránh?
2. Nêu vòng đời của giun đũa và cách phòng chống?
3. Nêu vai trò thực tiễn của động vật?
1 muỗi thì hay đẻ ở những vũng nước nên ở sông thì muỗi sẽ đẻ ra con lăng quăng xong dần sẽ tiến hóa thành muỗi còn miền núi là điều kiện lí tưởng cho muỗi sống . Ko để nc đọng lại và phun thuốc diệt muỗi , nếu có chum, vại thì thả cá án:
2 Vòng đời : trứng theo phân ra ngoài -》phát triển thành ấu trùng trong trứng khi gặp nóng ẩm và thoáng khí -》người ăn phải trứng giun -》 trứng giun tìm đến ruột non-) ấu trùng sinh ra-》ấu trùng đi vào mãu , gan ,tim-》 về lại ruột non và chính thức kí sinh ở đây . CÁCH PHÒNG CHỐNG : rửa tay sạch trước khi ăn , tránh ăn rau sống, không cho tay vào mồm, tẩy giun thường xuyên từ 1-2 năm
Giải thích các bước giải:
3 làm thức ăn cho con người , giúp con người trong đời sống hàng ngày, có giá trị xuất khẩu, làm da , đồ hàng hiệu cho mik câu trả lời hay nhất nhé
Đáp án:
$1$.Vì miền núi nhiều cây cối , rừng rậm, nhiệt độ ẩm thấp rất thích hợp cho trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém.
Biện pháp:Nên mắc màn khi ngủ, loại bỏ các vùng đọng nước, phun thuốc diệt ấu trùng, muỗi..
$2$.
Biện pháp phòng tránh: rửa tay sạch trước khi ăn, tránh ăn rau sống khi chưa qua sát trùng nên tẩy giun $1$-$2$ lần trong năm.
$3$.
Vai trò của động vật:
Làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt là giáp xác nhỏ.
Gây bệnh ở động vật, người
Có ý nghĩa về địa chất.