1.vì sao giáo dục tời lê sơ rất phát triển 2.diễn biến của chiến thắng rạch gầm , xoài mút năm 1785

1.vì sao giáo dục tời lê sơ rất phát triển
2.diễn biến của chiến thắng rạch gầm , xoài mút năm 1785

0 bình luận về “1.vì sao giáo dục tời lê sơ rất phát triển 2.diễn biến của chiến thắng rạch gầm , xoài mút năm 1785”

  1. 1.vì sao giáo dục tời lê sơ rất phát triển

    – Nhà nước biết quan tâm và chú trọng đến giáo dục: mở trường học ở các đạo,phủ; xây dựng lại Quốc tử giám; cho mọi người dân được đi học.-Nhà nước tổ chức được các khoa thi một cách công bằng, văn minh; tuyển chọn người có đức làm thầy giáo, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại.

    2.diễn biến của chiến thắng rạch gầm , xoài mút năm 1785

    – Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ  chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.

    – Mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Khi quân địa rơi vào trận địa, toàn bộ phục binh quân ta ở Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch.

    – Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt,quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.

    Bình luận
  2. 1.Giáo dục thời Lê Sơ rất phát triển vì:

    – Nhà nước biết quan tâm và chú trọng đến giáo dục: mở trường học ở các đạo,phủ; xây dựng lại Quốc tử giám; cho mọi người dân được đi học.

    -Nhà nước tổ chức được các khoa thi một cách công bằng, văn minh; tuyển chọn người có đức làm thầy giáo, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại.

    2.Diễn biến của chiến thắng rạch gầm , xoài mút năm 1785:

    – Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ  chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.

    – Mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Khi quân địa rơi vào trận địa, toàn bộ phục binh quân ta ở Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch.

    – Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt,quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.

    Bình luận

Viết một bình luận