1.Vì sao phải tiêm vắc xin cho vật nuôi? Cho ví dụ
2.Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Cho ví dụ
0 bình luận về “1.Vì sao phải tiêm vắc xin cho vật nuôi? Cho ví dụ 2.Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Cho ví dụ”
1.Tiêm phòng vắc–xin cho đàn vật nuôi là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, đặc biệt là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm để đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững và cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái
2.– Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp từ người hoặc từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, chẳng hạn như vi khuẩn, virus, nấm hoặc ký sinh trùng.
Bệnh truyền nhiễm hay còn gọi là bệnh lây, đây là dạng bệnh rất phổ biến. Nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm là do vi sinh vật (như vi khuẩn, virus, nấm hay ký sinh trùng) gây ra, bệnh có khả năng lây truyền trong cộng đồng bằng nhiều đường khác nhau và có thể trở thành vùng dịch với số người mắc nhiều.
1)
Khi đưa vacxin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh (bằng phương pháp tiêm, nhỏ, chủng, …) cơ thể vật nuôi sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh., vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi có khả năng miễn dịch.
1.Tiêm phòng vắc–xin cho đàn vật nuôi là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, đặc biệt là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm để đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững và cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái
2.– Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp từ người hoặc từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, chẳng hạn như vi khuẩn, virus, nấm hoặc ký sinh trùng.
5 sao bạn nhé
2)
Bệnh truyền nhiễm hay còn gọi là bệnh lây, đây là dạng bệnh rất phổ biến. Nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm là do vi sinh vật (như vi khuẩn, virus, nấm hay ký sinh trùng) gây ra, bệnh có khả năng lây truyền trong cộng đồng bằng nhiều đường khác nhau và có thể trở thành vùng dịch với số người mắc nhiều.
1)
Khi đưa vacxin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh (bằng phương pháp tiêm, nhỏ, chủng, …) cơ thể vật nuôi sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh., vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi có khả năng miễn dịch.
Chúc bạn học tốt !