phương thức nuôi trâu, bò kiểu chăn thả –> trâu, bò ăn cỏ tự do ngoài đồng ruộng không được qua xử lí, đó là nơi sống của ấu trùng sán lá gán–> dễ dàng ăn phải cỏ, uống nước có ấu trùng sán lá gan –> mắc bệnh sán lá gan.
2) vòng đời của sán lá gan
Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
1, Trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan vì:
-Ruộng đồng nước ta có rất nhiều ốc ruộng nên sán lá gan sinh sản được nhiều.
-Vì trâu bò nước ta thường nuôi dưỡng theo kiểu chăn thả, ăn cỏ trực tiếp ở ngoài tự nhiên nên hay ăn phải những kén sán nên dễ mắc bệnh sán lá gan.
2,Trình bày vòng đời của sán lá gan:
Trứng sán lá gan `->` ấu trùng lông `->` ấu trùng trong ốc `->` ấu trùng có đuôi `->` kén sán `->` sán trưởng thành ở gan bò.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1) trâu, bò nước ta mác bệnh sán lá gan nhiều vì:
phương thức nuôi trâu, bò kiểu chăn thả –> trâu, bò ăn cỏ tự do ngoài đồng ruộng không được qua xử lí, đó là nơi sống của ấu trùng sán lá gán–> dễ dàng ăn phải cỏ, uống nước có ấu trùng sán lá gan –> mắc bệnh sán lá gan.
2) vòng đời của sán lá gan
Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
xin hay nhât