1) Viết PTHH chứng minh lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử.
2) Viết PTHH khi cho lưu huỳnh tác dụng với: Fe, Hg, O2, F2, H2. Xác định vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng trên.
1) Viết PTHH chứng minh lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử.
2) Viết PTHH khi cho lưu huỳnh tác dụng với: Fe, Hg, O2, F2, H2. Xác định vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng trên.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1/
– S có tính khử : S + O2 –to–> SO2
– S có tính oxi hóa : Fe + S –to–> FeS
2/
Fe + S –to–> FeS
( S là chất oxi hóa )
Hg + S → HgS
( S là chất oxi hóa )
S + O2 –to–> SO2
( S là chất khử )
S + 3F2 → SF6
( S là chất khử )
H2 + S –to–> H2S
( S là chất oxi hóa )
Giải thích các bước giải:
1) lưu huỳnh có tính oxi hóa:
pthh: S+H2—>H2S
lưu huỳnh thể hiện tính khử:
pthh: S+3F2—>SF6
2)
PTHH: Fe+S—>FeS (S thể hiện tính oxi hóa)
Hg+S—>HgS (S thể hiện tính oxi hóa)
O2+S—>SO2 (S thể hiện tính khử)
3F2+S—>SF6 (S thể hiện tính khử)
S+H2—>H2S (S thể hiện tính oxi hóa)