1. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động: A. Về kiến thức B. Kinh nghiệm C. Tác phong D. Ngoại hình 2. Đâu là vật liệu cách điện: A. T

1. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động:
A. Về kiến thức B. Kinh nghiệm C. Tác phong D. Ngoại hình
2. Đâu là vật liệu cách điện:
A. Thiếc B. Mica C. Vonfam D. Niken – crom
3. Thiết bị bảo vệ mạng điện là?
A. Bóng đèn B. Công tắc C. Cầu dao D. Cầu chì
4. Công tơ điện dùng để đo?
A. Điện năng tiêu thụ B. Cường độ dòng điện C. Điện trở D. Công suất
5. Công tắc mắc vào mạch điện như sau:
A. Mắc nối tiếp với đèn và cầu chì B. Mắc nối tiếp với ổ cắm và cầu chì.
C. Mắc nối tiếp cầu chì, song song với đèn. D. Mắc trên dây trung hoà
6. Các đồ dùng điện trong nhà có:
A. P đm khác nhau, U đm giống nhau B. P đm giống nhau, U đm khác nhau
C. P đm ; U đm giống nhau D. P đm khác nhau, U đm khác nhau
7. Vật liệu nào được dùng nhiều để làm dây dẫn điện?
A. Bạc. B. Đồng. C. Niken. D. Thép
8. Cấu tạo của dây cáp điện gồm có?
A. Lõi, vỏ bảo vệ, dây dẫn B. Lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ
C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ, dây cáp D. Lõi, vỏ cách điện, dây dẫn
9. Để đo cường độ dòng điện người ta sử dụng đồng hồ nào?
A. Vôn kế B. Ôm kế C. Oát kế D. Ampe kế
10. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện M(2×1,5) có nghĩa:
A. Dây lõi đồng, số lõi 2, tiết diện 1,5mm 2
B. Dây lõi đồng, tiết diện 2, số lõi 1,5mm 2
C. Dây lõi nhôm, số lõi 2, tiết diện 1,5mm 2
D. Dây lõi nhôm, tiết diện 2, số lõi 1,5mm 2

0 bình luận về “1. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động: A. Về kiến thức B. Kinh nghiệm C. Tác phong D. Ngoại hình 2. Đâu là vật liệu cách điện: A. T”

  1. 1. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động:
    A. Về kiến thức B. Kinh nghiệm C. Tác phong D. Ngoại hình
    2. Đâu là vật liệu cách điện:
    A. Thiếc B. Mica C. Vonfam D. Niken – crom
    3. Thiết bị bảo vệ mạng điện là?
    A. Bóng đèn B. Công tắc C. Cầu dao D. Cầu chì
    4. Công tơ điện dùng để đo?
    A. Điện năng tiêu thụ B. Cường độ dòng điện C. Điện trở D. Công suất
    5. Công tắc mắc vào mạch điện như sau:
    A. Mắc nối tiếp với đèn và cầu chì B. Mắc nối tiếp với ổ cắm và cầu chì.
    C. Mắc nối tiếp cầu chì, song song với đèn. D. Mắc trên dây trung hoà
    6. Các đồ dùng điện trong nhà có:
    A. P đm khác nhau, U đm giống nhau B. P đm giống nhau, U đm khác nhau
    C. P đm ; U đm giống nhau D. P đm khác nhau, U đm khác nhau
    7. Vật liệu nào được dùng nhiều để làm dây dẫn điện?
    A. Bạc. B. Đồng. C. Niken. D. Thép
    8. Cấu tạo của dây cáp điện gồm có?
    A. Lõi, vỏ bảo vệ, dây dẫn B. Lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ
    C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ, dây cáp D. Lõi, vỏ cách điện, dây dẫn
    9. Để đo cường độ dòng điện người ta sử dụng đồng hồ nào?
    A. Vôn kế B. Ôm kế C. Oát kế D. Ampe kế
    10. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện M(2×1,5) có nghĩa:
    A. Dây lõi đồng, số lõi 2, tiết diện 1,5mm 2
    B. Dây lõi đồng, tiết diện 2, số lõi 1,5mm 2
    C. Dây lõi nhôm, số lõi 2, tiết diện 1,5mm 2
    D. Dây lõi nhôm, tiết diện 2, số lõi 1,5mm 2

    Bình luận
  2. 1. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động:

    A. Về kiến thức

    2. Đâu là vật liệu cách điện:

    B. Mica

    3. Thiết bị bảo vệ mạng điện là?

    C. Cầu dao

    4. Công tơ điện dùng để đo?

    A. Điện năng tiêu thụ

    5. Công tắc mắc vào mạch điện như sau:

    A. Mắc nối tiếp với đèn và cầu chì

    6. Các đồ dùng điện trong nhà có:

    A. P đm khác nhau, U đm giống nhau

    7. Vật liệu nào được dùng nhiều để làm dây dẫn điện?

    B. Đồng.

    8. Cấu tạo của dây cáp điện gồm có?

    B. Lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ

    9. Để đo cường độ dòng điện người ta sử dụng đồng hồ nào?

    D. Ampe kế

    10. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện M(2×1,5) có nghĩa:

    A. Dây lõi đồng, số lõi 2, tiết diện 1,5mm²

    Bình luận

Viết một bình luận