10
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954?
A.
Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.
B.
Đập tan kế hoạch Nava và mọi ý đồ xâm lược của Pháp – Mĩ.
C.
Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước.
D.
Làm xoay chuyển cục diện cuộc chiến tranh Đông Dương.
11
Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp từ sau sự kiện nào?
A.
Từ sau chiến dịch Điện Biên Phủ.
B.
Từ sau chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
C.
Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
D.
Từ sau cuộc chiến đấu tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyễn 16.
12
Năm 1936, Đảng cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập mặt trận nào ?
A.
Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.
B.
Mặt trận dân chủ Đông Dương.
C.
Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh hội.
D.
Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
13
Những cải cách dân chủ được thực hiện ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
A.
Giúp Nhật Bản khắc phục hậu quả động đất, sóng thần.
B.
Giúp Nhật Bản thực hiện mục tiêu bá chủ thế giới.
C.
Giúp Nhật Bản chuyển sang xã hội dân chủ.
D.
Giúp kinh tế Nhật Bản được khôi phục và đặt nền móng phát triển mạnh mẽ sau này.
14
Phong trào cách mạng 1930-1931 của nhân dân Việt Nam có điểm gì khác so với các phong trào đấu tranh trước đó?
A.
Trình độ giác ngộ cách mạng của công nhân đã được tăng cao.
B.
Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
C.
Có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
D.
Bãi công của công nhân là chủ yếu.
15
Nhiệm vụ chính của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn từ sau 1975 trở đi là gì?
A.
Đấu tranh xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân.
B.
Đấu tranh giành độc lập dân tộc.
C.
Đấu tranh chống chế độ phong kiến.
D.
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc
16
Đông Dương cộng sản liên đoàn là tổ chức Cộng sản ra đời trên cơ sở sự phân hóa của
A.
Hội Phục Việt.
B.
Việt Nam Quốc dân Đảng.
C.
Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
D.
Tân Việt cách mạng Đảng.
17
Mục tiêu chiến lược của Mĩ trong Chiến lược toàn cầu là
A.
ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
B.
đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công nhân thế giới.
C.
khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
D.
vươn lên làm bá chủ thế giới.
18
Điểm tương đồng trong quá trình ra đời cả hai tổ chức liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là gì?
A.
Nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của Mĩ và Trung Quốc vào khu vực.
B.
Xuất phát từ nhu cầu liên hết, hợp tác để cùng nhau phát triển.
C.
Các nước thành viên đều là đồng minh chiến lược của Liên Xô (cũ).
D.
Đều được thành lập dựa trên quyết định của Hội nghị I-an-ta.
19
Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 có ý nghĩa như thế nào?
A.
Đưa Liên Xô lên vị trí đứng đầu thế giới về công nghiệp quốc phòng.
B.
Phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
C.
Đưa Liên Xô vươn lên đứng đầu thế giới về vũ khí hạt nhân.
D.
Chấm dứt cuộc “chiến tranh lạnh”, quan hệ quốc tế chuyển sang thời kì đối thoại.
20
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ở đâu?
A.
Cua-la-lăm-pơ (Malaixia)
B.
Ma-ni-la (Phi-lip-pin)
C.
Gia-các –ta ( Inđônêxia)
D.
Băng Cốc (Thái Lan)
10. C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước.
11. B. Từ sau chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
12. A. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.
13. D. Giúp kinh tế Nhật Bản được khôi phục và đặt nền móng phát triển mạnh mẽ sau này.
14. B. Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
15. D. xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc
16. D. Tân Việt cách mạng Đảng.
17. D. vươn lên làm bá chủ thế giới.
18. B. Xuất phát từ nhu cầu liên hết, hợp tác để cùng nhau phát triển.
19. B. Phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
20. D. Băng Cốc (Thái Lan)
10.C
11.B
12.A
13.D
14.A
15.D
16.A
17.A
18.B
19.B
20.D