10. Sau khi Ngô Quyền mất, Chủ tướng vẫn xưng Vương cho tới năm bao nhiêu? *
947
948
949
950
11. Chế độ tông pháp nghĩa là gì? *
Đây là một câu hỏi bắt buộc
12. Sau khi thần phục nhà Nam Hán, vua Lưu Thạnh đã phong cho Ngô Xương Văn chức vụ gì? *
13. Vì sao Dương Tam Kha được nhân dân suy tôn là Thành hoàng làng?
14. Sau khi Dương Tam Kha dừng chân ở Giao Thủy, ông đã đổi tên thành gì? *
15. Làng mới ấp Tùng Khê của Dương Tam Kha gồm 5 trai là những trai nào? *
16. Câu thơ “Văn đạo Tùng Khê hữu ngũ trang/Khẩn khai sơ khởi tự Bình Vương” thuộc tác phẩm nào? *
17. Dương Tam Kha có bao nhiêu vợ, bao nhiêu trai, bao nhiêu gái?
18. Em hãy viết một đoạn đưa ra ý kiến của mình: “Theo em, Dương Tam Kha là tội nhân của nước ta hay là người vì dân vì nước?”. *
c10.950
c11. chế độ tông pháp là một nguyên tắc quan hệ huyết thống của xã hội cổ đại Trung Quốc, bản chất của nó là nguyên tắc xác lập quyền trưởng nam trong việc thừa kế. Chế độ tông pháp là đốm sáng trong chế độ chính trị Trung Quốc thời cổ đại.
c12.
c17. dương tam kha có 3 vợ, 10 trai và 9 gái
c18. bạn tự viết nhé
Câu 10: ⇒ Năm 950.
Câu 11: Chế độ tông pháp là một nguyên tắc quan hệ huyết thống của xã hội cổđại Trung Quốc, bản chất của nó là nguyên tắc xác lập quyền trưởng nam trong việc thừa kế. Chế độ tông pháp là đốm sáng trong chế độchính trị Trung Quốc thời cổ đại.
Câu 12: Mình không biết vì vua Lưu Thạch là ai vậy ạ???
Câu 14: Dương Tam Kha dừng chân ở Giao Thủy, một vùng đất đai màu mỡ, dân thuần, tục hậu. Theo Gia phả họ Dương, thì tại đây, ông đổi tên là Dương Tùng Khê, chiêu tập nhân dân cải tạo các bãi đất hoang hóa, sình lầy, lau lác um tùm thành những cánh đồng trù phú.
Câu 17: Dương Tam Kha có 3 bà vợ, sinh được 10 con trai và 9 con gái.
Vài câu mình bỏ là vì mình không biết bạn nhé!!! Còn câu 18 theo mình thì Dương Tam Kha là người vì dân vì nước vì ông đã chiêu tập nhân dân cải tạo các bãi đất hoang hóa, sình lầy, lau lác um tùm thành những cánh đồng trù phú.