11
Ví dụ nào sau đây cho thấy số lượng cá thể của quần thể biến động theo năm?
A:
Số lượng cá thể của các quần thể bướm ở rừng Amazon giảm mạnh sau sự cố cháy rừng.
B:
Số lượng cá thể của quần thể sâu sòi ở Hà Nội tăng vào đầu mùa xuân và giảm vào cuối mùa thu hàng năm.
C:
Số lượng cá thể của quần thể giun đất ở Hà Giang giảm mạnh sau trận lũ.
D:
Số lượng cá thể của quần thể cá cơm ở biển Hà Tĩnh giảm mạnh sau sự cố ô nhiễm môi trường biển.
12
Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?
A:
Lúa → rắn → chuột → diều hâu.
B:
Lúa → diều hâu → chuột → rắn.
C:
Lúa → chuột → rắn → diều hâu.
D:
Lúa → chuột → diều hâu → rắn.
13
Giả sử kết quả khảo sát diện tích khu phân bố và số lượng cá thể của 4 quần thể thỏ như sau:
Quần thể
Diện tích tích nơi cư trú của quần thể (m2 )
Số lượng cá thể quần thể
Quần thể I
4275
3558
Quần thể II
3730
2486
Quần thể III
3870
1935
Quần thể 1V
4298
1954
Ở thời điểm khảo sát, quần thể nào có mật độ cá thể thấp nhất?
A:
Quần thể III.
B:
Quần thể II.
C:
Quần thể 1V.
D:
Quần thể I.
14
Khi nói về quan hệ cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Tất cả các hình thức cạnh tranh đều dẫn tới có hại cho loài.
(II). Cạnh tranh về mặt sinh sản luôn dẫn tới làm tăng khả năng sinh sản.
(III). Nếu nguồn thức ăn dồi dào thì sẽ không xảy ra cạnh tranh.
(IV). Cạnh tranh giúp duy trì ổn định số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với sức chứa của môi trường.
A:
1
B:
4
C:
2
D:
3
15
Lai giống lúa bằng phương pháp cắt vỏ trấu gồm các thao tác sau:
(I). Sau khi khử nhị đực, bao bông lúa để lai bằng giấy kính mờ, có ghi ngày lai và tên của người thực hiện.
(II). Nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị.
(III). Dùng kẹp để khử nhị đực.
(IV). Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực.
(V). Bao bông lúa đã được lai bằng giấy kính mờ và buộc thẻ ghi ngày tháng, người thực hiện, công thức lai.
Các thao tác trên được tiến hành theo thứ tự đúng là
A:
(IV) → (III) → (II) → (I) → (V).
B:
(IV)→ (III)→ (I)→ (II)→ (V).
C:
(III) → (IV) → (II) → (I) → (V).
D:
(V)→ (IV) → (III) → (I) → (II).
16
Trong các hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động được xem như những giải pháp góp phần vào chiến lược phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên?
(I). Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ các loài động vật hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng.
(II). Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh.
(III). Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường.
(IV). Sử dụng các loại phân bón hoá học, thuốc trừ sâu hóa học trong sản xuất nông nghiệp.
A:
5
B:
4
C:
2
D:
3
11 Ví dụ nào sau đây cho thấy số lượng cá thể của quần thể biến động theo năm?
A: Số lượng cá thể của các quần thể bướm ở rừng Amazon giảm mạnh sau sự cố cháy rừng.
B: Số lượng cá thể của quần thể sâu sòi ở Hà Nội tăng vào đầu mùa xuân và giảm vào cuối mùa thu hàng năm.
C: Số lượng cá thể của quần thể giun đất ở Hà Giang giảm mạnh sau trận lũ.
D: Số lượng cá thể của quần thể cá cơm ở biển Hà Tĩnh giảm mạnh sau sự cố ô nhiễm môi trường biển.
12 Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?
A: Lúa → rắn → chuột → diều hâu.
B: Lúa → diều hâu → chuột → rắn.
C: Lúa → chuột → rắn → diều hâu.
D: Lúa → chuột → diều hâu → rắn.
13 Giả sử kết quả khảo sát diện tích khu phân bố và số lượng cá thể của 4 quần thể thỏ như sau: Quần thể
Diện tích tích nơi cư trú của quần thể (m2 )
Số lượng cá thể quần thể
Quần thể
I 4275
3558
Quần thể II
3730
2486
Quần thể III
3870
1935
Quần thể 1V
4298
1954
Ở thời điểm khảo sát, quần thể nào có mật độ cá thể thấp nhất ?
A: Quần thể III.
B: Quần thể II.
C: Quần thể 1V
D: Quần thể I.
14 Khi nói về quan hệ cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Tất cả các hình thức cạnh tranh đều dẫn tới có hại cho loài.
(II). Cạnh tranh về mặt sinh sản luôn dẫn tới làm tăng khả năng sinh sản.
(III). Nếu nguồn thức ăn dồi dào thì sẽ không xảy ra cạnh tranh.
(IV). Cạnh tranh giúp duy trì ổn định số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với sức chứa của môi trường
A: 1
B: 4
C: 2
D:3
15 Lai giống lúa bằng phương pháp cắt vỏ trấu gồm các thao tác sau:
(I). Sau khi khử nhị đực, bao bông lúa để lai bằng giấy kính mờ, có ghi ngày lai và tên của người thực hiện.
(II). Nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị.
(III). Dùng kẹp để khử nhị đực.
(IV). Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực.
(V). Bao bông lúa đã được lai bằng giấy kính mờ và buộc thẻ ghi ngày tháng, người thực hiện, công thức lai.
Các thao tác trên được tiến hành theo thứ tự đúng là
A: (IV) → (III) → (II) → (I) → (V).
B: (IV)→ (III)→ (I)→ (II)→ (V).
C: (III) → (IV) → (II) → (I) → (V).
D: (V)→ (IV) → (III) → (I) → (II).
16 Trong các hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động được xem như những giải pháp góp phần vào chiến lược phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên?
(I). Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ các loài động vật hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng.
(II). Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh.
(III). Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường.
(IV). Sử dụng các loại phân bón hoá học, thuốc trừ sâu hóa học trong sản xuất nông nghiệp.
A: 5
B: 4
C: 2
D: 3
Chúc bạn học tốt !!
C11:A
C12:C
C13:D
C14:C
C15:B
C16:A
VOTE CÂU TLHN HỘ K ,TKS