12.Con người đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đường, trên muôn vàn cung bậc phong phú nhưng tiêu điểm mà con người hướng đến vẫn là con người. (ĐặngThai

12.Con người đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đường, trên muôn vàn cung bậc phong phú nhưng tiêu điểm mà con người hướng đến vẫn là con người. (ĐặngThai Mai)
13.Tư tưởng nhân đạo xuyên suốt văn học từ xưa đến nay. Khái niệm nhân đạo có những tiền thân của nó, trong lời nói thông thường đó là “tình thương, lòng
thương người” (Lê Trí Viễn)
14.Thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn là cái cao thượng, cái đẹp và cái nhân đạo của lòng người (Xê – Lê – Khốp)
15. Cốt lõi của lòng nhân đạo là lòng yêu thương. Bản chất của nó là chữ tâm đối với con người (Hoài Chân)
17.Nghệ thuật là sự vươn tới, sự níu giữ mãi mãi. Cái cốt lõi của nghệ thuật là tính nhân đạo. (Nguyên Ngọc)
Hãy lí giải, cắt nghĩa nội dung

0 bình luận về “12.Con người đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đường, trên muôn vàn cung bậc phong phú nhưng tiêu điểm mà con người hướng đến vẫn là con người. (ĐặngThai”

  1. 12.Mặc dù con người đến với cuộc sống từ nhiều lí do khác nhau.Nhưng đến cuối cùng,con người vẫn sẽ quan tâm và để ý đến con người.

    13.Văn học đến với con người bằng con đường từ trái tim đến trái tim. Văn học xuất phát từ đời sống, đối tượng hướng tới là con người. Văn học bồi đắp cho con người những tình cảm tốt đẹp, hướng con người tới những điều chân thiện mĩ. 

    14.Làm cho con người nhận thấy trong cuộc sống họ luôn là cái lõi đẹp nhất, có ý nghĩa nhất và ngoài họ ra không còn gì xứng đáng cả.

    15.Bản chất thật sự của lòng nhân đạo là yêu thương,còn bản chất của lòng yêu thương là chữ tâm đối với con người.

    17.Luôn mang thiên chức cao cả là phản ánh,ngợi ca vẻ đẹp và nhân tính con người

    Bình luận

Viết một bình luận