13. Phân tíchđược vai trò của khoa học -kĩ thuật đối với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. 14. Đánh giá được ảnh hưởng của KH-KT đối với việc phát t

13. Phân tíchđược vai trò của khoa học -kĩ thuật đối với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
14. Đánh giá được ảnh hưởng của KH-KT đối với việc phát triển của sức sản xuất
15. Liên hệ được đến vai trò của KH-KT đến sự phát triển của Việt Nam hiện nay.
16. Phân tích được quá trình chuyển từ lao động thủ công sang lao động cơ khí trong các lĩnh vực kinh tế.
Mng giúp mình với ạ.Mình cảm ơn!

0 bình luận về “13. Phân tíchđược vai trò của khoa học -kĩ thuật đối với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. 14. Đánh giá được ảnh hưởng của KH-KT đối với việc phát t”

  1. Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do  bình đẳng.[1] Chủ nghĩa tự do có nguồn gốc từ phong trào Khai sáng ở phương Tây, nhưng thuật ngữ này mang nhiều nghĩa khác nhau trong các giai đoạn khác nhau. Như tại Mỹ, khái niệm chủ nghĩa tự do (liberalism) có ý nói đến chủ nghĩa tự do xã hội (Social liberalism), chủ nghĩa tự do hiện đại, trong khi ở các nơi khác nó vẫn mang ý nghĩa ban đầu của chủ nghĩa tự do cổ điển (classical liberalism).

    Một cách khái quát, chủ nghĩa tự do nhấn mạnh đến quyền cá nhân. Nó đi tìm kiếm một xã hội có đặc điểm là tự do tư tưởng, quyền dân sự và chính trị cho mỗi cá nhân, và hạn chế quyền lực cai trị (nhất là của nhà nước và tôn giáo), pháp trị, tự do trao đổi tư tưởng, một nền kinh tế thị trường hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tự do, và một hệ thống chính phủ minh bạch trong đó các quyền của công dân được bảo vệ[2]. Trong xã hội hiện đại, người theo chủ nghĩa tự do ủng hộ một nền dân chủ tự do có bầu cử công bằng và công khai mà mọi công dân đều được hưởng quyền bình đẳng trước pháp luật và có cơ hội thành công như nhau.[3]

    Nhiều người theo chủ nghĩa tự do mới ủng hộ sự can thiệp nhiều hơn của nhà nước đến thị trường tự do, thường dưới hình thức các đạo luật chống phân biệt, phổ cập giáo dục  đánh thuế lũy tiến. Triết lý này thường được mở rộng sang cả niềm tin rằng chính phủ phải có trách nhiệm tạo ra phúc lợi chung, trong đó có cả trợ cấp thất nghiệp, nhà ở cho người không nơi cư trú và chăm sóc y tế cho người ốm. Những hoạt động và sự can thiệp mang tính công cộng như trên không được sự ủng hộ của những người theo chủ nghĩa tự do cổ điển hiện đại, một chủ nghĩa nhấn mạnh đến tự do doanh nghiệp tư nhân, quyền sở hữu tài sản của cá nhân và tự do khế ước; các nhà tự do cổ điển cho rằng bất bình đẳng kinh tế là điều tự nhiên diễn ra từ sự cạnh tranh của thị trường tự do và không phải là lý do để dựa vào đó mà có thể vi phạm quyền sở hữu tài sản cá nhân.

    Chủ nghĩa tự do phủ nhận nhiều giả thuyết nền tảng đã thống trị các lý thuyết đầu tiên về nhà nước, chẳng hạn như thần quyền của vua chúa, vị trí có được do thừa kế và quốc giáo. Những quyền căn bản của con người mà tất cả những người theo chủ nghĩa tự do đều ủng hộ là quyền được sống, quyền tự do và quyền sở hữu tài sản.

    Cách sử dụng rộng rãi nhất đối với thuật ngữ “chủ nghĩa tự do” là trong ngữ cảnh của một nền dân chủ tự do. Theo nghĩa này, chủ nghĩa tự do dùng để chỉ một nền dân chủ trong đó quyền lực nhà nước bị giới hạn và quyền của công dân được pháp luật công nhận; điều này gần như là thống nhất trong các nền dân chủ phương Tây, nên do vậy, không chỉ có các đảng tự do (liberal party) mới được hiểu là gắn liền với chủ nghĩa này.

    Bình luận
  2. đó là đánh dấu cho sự kết thúc của chính quyền sài gòn,chính quyền sài gòn đầu hàng vô điều kiện , miền nam được hoàn toàn giải phóng

    Bình luận

Viết một bình luận