14 Chiến thắng Vạn Tường (18/8/1965) là thắng lợi mở đầu của cuộc chiến đấu chống chiến lược A: Chiến tranh một phía. B: Đông Dương hóa chiến tran

14
Chiến thắng Vạn Tường (18/8/1965) là thắng lợi mở đầu của cuộc chiến đấu chống chiến lược

A:
Chiến tranh một phía.
B:
Đông Dương hóa chiến tranh.
C:
Chiến tranh Cục bộ.
D:
Chiến tranh đặc biệt .
15
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, giai cấp nào tăng nhanh về số lượng và chất lượng?

A:
Công nhân
B:
Tư sản
C:
Nông dân
D:
Tiểu tư sản
16
Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” sau thất bại của chiến lược

A:
Chiến tranh đặc biệt .
B:
Chiến tranh một phía.
C:
Đông Dương hóa chiến tranh.
D:
Chiến tranh Cục bộ.
17
Năm 1936, mặt trận Nhân dân Pháp lên nắm quyền đã thực hiện chính sách nào có lợi cho cách mạng Việt Nam?

A:
Thả tù chính trị.
B:
Tự do ngôn luận.
C:
Thực hiện ngày làm 8 giờ.
D:
Giảm các loại thuế.
18
Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã giúp nhiều nước khắc phục được nạn thiếu lương thực?

A:
Đầu tư vốn lớn vào nông nghiệp.
B:
Mở rộng diện tích đất canh tác.
C:
Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao trong nông nghiệp.
D:
Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
19
Sự kiện đánh dấu chế độ phong kiến ở Việt Nam hoàn toàn sụp đổ?

A:
Ngày 30/8/ 1945 vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị.
B:
Ngày 25/5/ 1945 giành chính quyền ở Sài Gòn.
C:
Ngày 19/8/ 1945 giành chính quyền ở Hà Nội.
D:
Ngày 2/9/ 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập.
20
Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã “đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?

A:
Trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
B:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954).
C:
Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
D:
Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975).
21
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Pháp bỏ vốn nhiều nhất vào các ngành

A:
công nghiệp chế biến và nông nghiệp.
B:
nông nghiệp và khai mỏ.
C:
công nghiệp chế biến và thương nghiệp.
D:
ngân hàng và giao thông.
22
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, để xóa nạn mù chữ và nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã

A:
kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học học vụ.
B:
phát động phong trào “Tuần lễ vàng”.
C:
kêu gọi nhân dân xây dựng “Quỹ độc lập”.
D:
tổ chức “ngày đồng tâm”.
23
Biến đổi lớn nhất của các nước Châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là

A:
cùng nhau xây dựng khu vực ổn định.
B:
hầu hết các nước đều giành được độc lập.
C:
đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa khoa học – kĩ thuật.
D:
các nước đều điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
24
Nhận định nào đúng với vai trò của Liên minh châu Âu (EU)?

A:
Liên minh quân sự lớn nhất thế giới.
B:
Liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất thế giới.
C:
Liên minh kinh tế, văn hóa lớn nhất thế giới.
D:
Tổ chức duy trì hòa bình và anh ninh thế giới.
25
Sự kiện nào đã mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?

A:
Cuộc chiến đấu trong các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 năm 1946.
B:
Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/ 1946.
C:
Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Vạn Phúc-Hà Đông ngày 18/12/ 1946.
D:
Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
26
Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã có thái độ và hành động như thế nào?

A:
Cùng nhân dân chống Nhật.
B:
Tích cực chống Nhật.
C:
Câu kết với Nhật để đàn áp, bóc lột nhân dân.
D:
Bất hợp tác với Nhật.
27
Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc mới và khác với lớp người đi trước là

A:
đi sang phương Tây để học hỏi, tìm kiếm phương thức đấu tranh hợp lí, tự mình nghiên cứu thực tiễn.
B:
đi sang phương Đông để học hỏi, tìm kiếm phương thức đấu tranh hợp lí, tự mình nghiên cứu thực tiễn.
C:
đi sang phương Đông nhờ sự giúp đỡ của các nước để đánh Pháp.
D:
đi sang phương Tây nhờ sự giúp đỡ của các nước để đánh Pháp.
28
Đặc điểm nổi bật trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?

A:
Chú trọng phát triển công nghiệp nặng.
B:
Chỉ đầu tư vừa phải nhưng thu lại lợi nhuận cao.
C:
Chỉ tập trung vào phát triển công nghiệp nhẹ.
D:
Đầu tư quy mô lớn, tốc độ nhanh.
29
Lãnh tụ nào đã cùng nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai?

A:
Phi-đen Cát-xtơ-rô.
B:
Nen-xơn Man-đê-la.
C:
I. Xta-lin.
D:
M.Ganđi.
30
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đề ra chiến lược nào nhằm thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới?

A:
Chiến lược toàn cầu.
B:
Chiến lược phản ứng linh hoạt.
C:
Chiến lược lôi kéo đồng minh.
D:
Chiến lược răn đe thực tế.

0 bình luận về “14 Chiến thắng Vạn Tường (18/8/1965) là thắng lợi mở đầu của cuộc chiến đấu chống chiến lược A: Chiến tranh một phía. B: Đông Dương hóa chiến tran”

Viết một bình luận