16 Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào A: Vĩnh Long. B: Gia Định. C: Biên Hò D: Định Tường. 17 Dưới chính

16
Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào
A:
Vĩnh Long.
B:
Gia Định.
C:
Biên Hò
D:
Định Tường.
17
Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là
A:
Thị dân, thương nhân.
B:
Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
C:
Địa chủ, nông dân.
D:
Nông dân, công nhân.
18
Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân?
A:
Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân.
B:
Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu.
C:
Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.
D:
Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
19
Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
A:
Nguyễn Trung Trực.
B:
Trương Quyền.
C:
Nguyễn Tri Phương.
D:
Trương Định.
20
Lãnh đạo phong trào Cần vương là

A:
những võ quan triều đình.
B:
một số địa chủ giàu có.
C:
nông dân yêu nước.
D:
văn thân sĩ phu yêu nướ
21
Con đường cứu nước chủ yếu của Phan Châu Trinh theo xu hướng
A:
cải cách.
B:
bạo động
C:
đấu tranh chính trị.
D:
ám sát cá nhân.
22
Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là
A:
Nguyễn Tri Phương.
B:
viên Chưởng cơ.
C:
Hoàng Diệu.
D:
Hoàng Tá Viêm.
23
Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước nào?

A:
Phong trào nông dân Yên Thế
B:
Phong trào chống thuế 1908.
C:
Phong trào Cần vương.
D:
Phong trào Hội kín ở Nam Kì.
24
Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào?
A:
Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.
B:
Đi theo con đường dân chủ tư sản .
C:
Đi theo con đường Duy tân của Nhật Bản.
D:
Đi theo cách mạng vô sản ở Pháp.
25
Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ
A:
giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.
B:
giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.
C:
giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.
D:
tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.

0 bình luận về “16 Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào A: Vĩnh Long. B: Gia Định. C: Biên Hò D: Định Tường. 17 Dưới chính”

  1. 16
    Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào
     A:
     Vĩnh Long.
     B:
    Gia Định. 
     C:
     Biên Hò 
     D:
     Định Tường. 
    17
    Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là
     A:
     Thị dân, thương nhân.
     B:
    Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
     C:
    Địa chủ, nông dân.
     D:
    Nông dân, công nhân.
    18
    Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân?
     A:
     Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân.
     B:
    Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu.
     C:
     Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.
     D:
     Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
    19
    Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
     A:
     Nguyễn Trung Trực.
     B:
     Trương Quyền.
     C:
     Nguyễn Tri Phương.
     D:
    Trương Định. 
    20
    Lãnh đạo phong trào Cần vương là
     
     A:
    những võ quan triều đình.
     B:
    một số địa chủ giàu có.        
     C:
    nông dân yêu nước.
     D:
    văn thân sĩ phu yêu nước
    21
    Con đường cứu nước chủ yếu của Phan Châu Trinh theo xu hướng 
     A:
     cải cách.
     B:
     bạo động
     C:
     đấu tranh chính trị.
     D:
     ám sát cá nhân.
    22
    Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là
     A:
    Nguyễn Tri Phương.
     B:
     viên Chưởng cơ.
     C:
     Hoàng Diệu.
     D:
     Hoàng Tá Viêm.
    23
    Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước nào?
     
     A:
     Phong trào nông dân Yên Thế
     B:
     Phong trào chống thuế 1908.
     C:
     Phong trào Cần vương.
     D:
     Phong trào Hội kín ở Nam Kì.
    24
    Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào?
     A:
     Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.
     B:
    Đi theo con đường  dân chủ tư sản .
     C:
     Đi theo con đường Duy tân của Nhật Bản.
     D:
     Đi theo cách mạng vô sản ở Pháp.
    25
    Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ
     A:
    giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.
     B:
     giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.
     C:
     giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.
     D:
     tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.

    Bình luận

Viết một bình luận