17-3 Bài tập 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: (1) Al + CuO ——–> Al2O3 + Cu (2) Fe + Br2 ——–> FeBr3 (3) FeCl2 + Cl2——–> FeCl3

By Eliza

17-3
Bài tập 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
(1) Al + CuO ——–> Al2O3 + Cu
(2) Fe + Br2 ——–> FeBr3
(3) FeCl2 + Cl2——–> FeCl3
(4) Fe(OH)3——–> Fe2O3 + H2O
(5) Na2CO3 + Ca(OH)——–>2 CaCO3 + NaOH
(6) NaOH + Fe2(SO4)3——–> Fe(OH)3 + Na2SO4
(7) Al(OH)3 + HCl ——–>AlCl3 + H2O
(8) Al + O2 ——–>……………….
(9) Zn + O2 ——–>………………
(10) P + O2 ——–>………………
(11) KMnO4——–> ……………. + …………… + ………………
(12) KClO3 ——–>……………. + ………………..
Bài tập 2.
Cho các khí sau: khí nitơ N2; khí oxi O2; khí cacbon oxit CO; khí lưu huỳnh đioxit SO2; khí amoniac NH3, khí nitơ đioxit NO2.
a. Những khí nào có thể thu được bằng cách đặt ngửa bình?
b. Những khí nào có thể thu được bằng cách đặt úp bình?
Giải thích việc làm này.
Bài tập 3.
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố O có trong khí CO; Na2O; Al2O3. Ở chất nào có hàm lượng oxi nhiều hơn cả?
Bài tập 4.
Một hợp chất có phân tử khối bằng 100. Thành phần theo khối lượng: 40%Ca; 12%C còn lại là oxi. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất trên?
——————–o0o———————-

0 bình luận về “17-3 Bài tập 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: (1) Al + CuO ——–> Al2O3 + Cu (2) Fe + Br2 ——–> FeBr3 (3) FeCl2 + Cl2——–> FeCl3”

  1. 1.

    (1) 2Al + 3CuO ——–> Al2O3 + 3Cu
    (2) 2Fe + 3Br2 ——–> 2FeBr3
    (3) 2FeCl2 + Cl2——–> 2FeCl3
    (4) 2Fe(OH)3——–> Fe2O3 + 3H2O
    (5) Na2CO3 + 2Ca(OH)——–>  2CaCO3 + 2NaOH
    (6) 6NaOH + Fe2(SO4)3——–> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
    (7) 2Al(OH)3 + 6HCl ——–> 2AlCl3 + 3H2O
    (8) 4Al + 3O2 ——–>…2Al2O3 (có nhiệt độ)…………….
    (9) 2Zn + O2 ——–>…2ZnO…………
    (10) 4P + 3O2 ——–>…2P2O3……………
    (11) 2KMnO4——–> MnO2……………. + ………O2…… + K2MnO4………………
    (12) 2KClO3 ——–>…3…KCl………. + ………2…O2……..

    2.

    a)O2, SO2, NO2 (vì nặng hơn kk)

    Vd: dO2/dkk=(16*2)/29=1,103>1→ O2 nặng hơn kk

    b)CO ,NH3 (vì nhẹ hơn)

    Vd: dCO/dkk+(12+16)/29=0,96<1→CO nhẹ hơn kk

    *kk:không khí

    3.

    *CO:

    &mC=$\frac{12}{28}$ ×100%=42,86%

    %mO=100-42,86=57,14%

    *Na2O

    %mNa=$\frac{14*2}{44}$ ×100%=63,64%

    %mO2=100-63,64=36,34%

    *Al2O3

    %mAl=$\frac{27*2}{102}$ ×100%=52,94%

    %mO=100-52,94=47,06%

    Vậy Al2O3 có hàm lượng õi nhiều hơn

    4.

    Gọi CTTQ : CaxCyOz (x,y,z: nguyên, dương)

    mCa= 40%.100= 40(g) -> x=nCa= 40/40=1(mol)

    mC=12%.100=12(g) => y=nC=12/12=1(mol)

    mO=100-(40+12)=48(g)=> z = nO=48/16=3(mol)

    -> Với x=1;y=1;z=3=> CTHH: CaCO3 (Canxi Cacbonat)

    Trả lời

Viết một bình luận