1dựa vào hình 16.3 (sgk) và bản mổ mẫu vật hãy vẽ hình và chú thích cấu tạo cơ quan thần kinh thay cho các số trên hình 16.3b,c 2 e thường gặp ốc sên

1dựa vào hình 16.3 (sgk) và bản mổ mẫu vật hãy vẽ hình và chú thích cấu tạo cơ quan thần kinh thay cho các số trên hình 16.3b,c
2 e thường gặp ốc sên ở đâu ? khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá ntn?

0 bình luận về “1dựa vào hình 16.3 (sgk) và bản mổ mẫu vật hãy vẽ hình và chú thích cấu tạo cơ quan thần kinh thay cho các số trên hình 16.3b,c 2 e thường gặp ốc sên”

  1. Đáp án:

    Hình 16.3 B: 1. Miệng; 2. Hầu; 3. Thực quản; 4. Diều; 5. Dạ dày; 6. Ruột; 7. Ruột tịt

     – Hình 16.3 C: 8. Hạch não; 9. Vòng thần kinh hầu; 10, 11. Hạch thần kinh

    -Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
    Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Hình 16.3 B: 1. Miệng; 2. Hầu; 3. Thực quản; 4. Diều; 5. Dạ dày; 6. Ruột; 7. Ruột tịt

     – Hình 16.3 C: 8. Hạch não; 9. Vòng thần kinh hầu; 10, 11. Hạch thần kinh

    -Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
    Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

    Bình luận

Viết một bình luận