1Phân tích sự chi phối của florigen đến sự ra hoa của cây 2 phát triển ở châu chấu thuộc kiểu sinh trưởng phát triển qua biến thái hay không biến thá

By Lydia

1Phân tích sự chi phối của florigen đến sự ra hoa của cây
2 phát triển ở châu chấu thuộc kiểu sinh trưởng phát triển qua biến thái hay không biến thái ?vì sao

0 bình luận về “1Phân tích sự chi phối của florigen đến sự ra hoa của cây 2 phát triển ở châu chấu thuộc kiểu sinh trưởng phát triển qua biến thái hay không biến thá”

  1. Giải thích các bước giải:

    • Thế nào là sinh trưởng và phát triển ở động vật?- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. – Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
    • Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật có thể trải qua giai đoạn gì?Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.
    • thế nào là biến thái? Có mấy loại biến thái?- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. – Dựa vào biến thái người ta phân chia phát triển của động vật thành các kiểu sau: * Phát triển không qua biến thái * Phát triển qua biến thái: + Phát triển qua biến thái hoàn toàn + Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
    • Phát triển không qua biến thái xảy ra ở những loài động vật nào? Nó gồm mấy giai đoạn?Đa số động vật có xương sống và rất nhiều loài động vật không xương sống phát triển không qua biến thái. Quá trình phát triển của người (điển hình) có thể chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn phôi thai và giai đoạn sau khi sinh ra. * Giai đoạn phôi thai: diễn ra trong tử cung (dạ con) của mẹ. Ở giai đoạn này, hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các tế bào của phôi phân hoá và tạo thành các cơ quan (tim, gan, phổi, mạch máu, …), kết quả là hình thành thai nhi * Giai đoạn sau sinh: Giai đoạn sau sinh của người không có biến thái, con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự như người trưởng thành.
    • Thế nào là phát triển qua biến thái hoàn toàn? Thường có ở những loài động vật nào? Cho VD điển hình?- Biến thái hoàn toàn là quá trình biến đổi từ trứng sang con trưởng thành. 88% các loài côn trùng trong thiên nhiên đi qua giai đoạn biến thái hoàn toàn. – Phát triển qua biến thái hoàn toàn có ở đa số các loại côn trùng (bướm, ruồi, ong, …) và lưỡng cư,… – Phát triển của bướm là một ví dụ điển hình về phát triển qua biến thái hoàn toàn.
    • Phát triển qua biến thái hoàn toàn gồm mấy giai đoạn?gồm hai giai đoạn: giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. * Giai đoạn phôi: Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Ở giai đoạn này, hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các tế bào của phôi phân hoá và tạo thành các cơ quan của ấu trùng. Ấu trùng chui ra từ trứng. * Giai đoạn hậu phôi: – Ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và biến thành nhộng (thường được bảo vệ trong kén). – Nhộng là giai đoạn tu chỉnh lại toàn bộ cơ thể để biến ấu trùng thành con trưởng thành. Các mô, các cơ quan cũ của ấu trùng tiêu biến đi. Đồng thời, các mô, các cơ quan mới hình thành. Vì vậy, con trưởng thành chui ra từ kén nhộng có hình dạng và cấu tạo khác hẳn với ấu trùng.
    • Phát triển qua biến thái không hoàn toàn xảy ra ở những động vật nào?Cho ví dụ.- Phát triển qua biến thái không hoàn toàn có ở một số loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián,… – Phát triển của châu chấu là một ví dụ điển hình về phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
    • Phát triển qua biến thái không hoàn toàn gồm những giai đoạn nào?Gồm 2 giai đoạn: – Giai đoạn phôi: Giai đoạn phôi diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Ở giai đoạn này, hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các tế bào của phôi phân hoá và tạo thành các cơ quan của ấu trùng. Ấu trùng chui ra từ trứng. – Giai đoạn hậu phôi: Giai đoạn này có biến thái. Ấu trùng (con non) phát triển chưa hoàn thiện. VD: Ấu trùng châu chấu chưa có cánh. Ấu trùng châu chấu trải qua nhiều lần lột xác (Khoảng 4-5 lần) và sau mỗi lần lột xác, ấu trùng lớn lên rất nhanh. Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo của ấu trùng giữa các lần lột xác kế tiếp nhau là không lớn.
    • Ghi nhớ?- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. – Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành. – Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng , cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành. – Phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
    • Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?- Bởi vì hầu hết bướm trưởng thành sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hoá chỉ có enzim saccaraza tiêu hoá đường saccarôzơ. Trong khi đó, sâu bướm ăn lá cây, chúng có đầy đủ các enzim tiêu hoá prôtêin, lipit và cacbohiđrat – Bướm là côn trùng biến thái hoàn toàn Vòng đời của bướm trứng > sâu > nhộng > bướm Con bướm chính là thời kì cuối cùng trong vòng đời của bướm và cũng là giai đoạn ngắn nhất trong các giai đoạn sinh trưởng trên. Khi đã biến thái thành bướm, nó chỉ có nhiệm vụ là sinh sản và sau đó ít lâu là chết. Sâu là thời kì bướm cần tích lũy nhiều dinh dưỡng để chuẩn bị cho giai đoạn nhộng nằm im trong kén ko thể kiếm ăn để rồi sau dó bién thành bướm. Chính vì cần nhiều năng lượng nên sâu bướm mới phá hoại cây trồng (chủ yếu phần lá) ghê gớm như vậy
    • Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? Tại sao?Phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái hoàn toàn. Vì con non và con trưởng thành không giống nhau.
    • Hãy nêu sự khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển? Cho ví dụ chứng tỏ rằng tốc độ sinh trưởng các cơ quan trong cơ thể không giống nhau?- Sinh trưởng: + Là quá trình lớn lên về kích thước, khối lượng tế bào, mô, cơ quan, … + Chủ yếu là sự thay đổi về lượnglượng – Phát triển:+ Bao gồm sinh trưởng và phân hoá tế bào, mô, cơ quan, … mới có cấu tạo và chức năng khác hẳn giai đoạn trước + Có sự thay đổi về chất – Tốc độ sinh trưởng của các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể diễn ra không giống nhau. VD: Ở người, đầu của thai nhi lúc 2-3 tháng tuổi dài bằng 1/2 cơ thể, đến 5 tháng tuổi thì bằng 1/3, khi sinh thì bằng 1/4 và đến tuổi 16-18 chỉ còn bằng 1/7 cơ thể
    • Giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng và bướm.- Do hai hoocmôn chủ yếu là Ecđixơn và Juvenin. Ecđixơn gây lột xác kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. Juvenin phối hợp với Ecđixơn gây lột xác, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm. – Sâu lột xác nhiều lần là do tác dụng của ecđixơn nhưng do ức chế của juvenin nên không thể biến thành nhộng và nhộng thành bướm. Khi juvenin giảm đến mức không ức chế được ecđixơn thì ecđixơn làm sâu biến thành nhộng sau đó là bướm.
    • Quá trình phát triển của ếch gồm những giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn? Biến thái của ếch được điều hòa bởi hoocmôn nào?Gồm 2 GĐ: * GĐ phát triển phôi: từ trứng phân cắt cho phôi nang, phôi vị gồm 3 lá phôi, phôi thần kinh với mầm các cơ quan. * GĐ hậu phôi: trứng nở ra nòng nọc sống tự do trong môi trường nướcnước và sẽ biến thái thành ếch. * Sự biến thái của ếch được điều hoà bởi hoocmôn tirôxin do tuyến giáp trạng của nòng nọc tiết ra.

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

    ể cho cơ thể của chúng ta trung hòa nhiệt và ko bị cảm lạnh vào mùa đông vì mùa nó sẽ làm cho chúng ta bị khô đi vòng họng

    Giải thích các bước giải:

     

    Trả lời

Viết một bình luận