1từ ngỡ trong câu “ngỡ không bao giờ quên” là thành phần gì?Thể hiện thái độ gì
2chép những câu tạo mạch tự sự của bài thơ
0 bình luận về “1từ ngỡ trong câu “ngỡ không bao giờ quên” là thành phần gì?Thể hiện thái độ gì
2chép những câu tạo mạch tự sự của bài thơ”
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
`1“)`
`-`Từ” ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” là thành phần là thành phần tình thái, thể hiện mức độ đáng tin của sự việc
`->`Thể hiện thái độ hờ hững, sững sờ của tác giả vì cứ tưởng rằng tình cảm của mình với trăng là tình cảm gắn bó thân thiết như tri kỉ, bạn bè, sẽ mãi không bao giờ bị quên lãng nhưng tác giả lại quên đi ánh trăng khi trở về cuộc sống hiện đại
`2“)`
Câu thơ tạo mạch tự sự cho bài thơ:
`-`”Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng `-`“Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ
`-`“Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường”
`-`”Thình lình đèn điện tắt phòng buyn đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn.”
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
`1“)`
`-`Từ” ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” là thành phần là thành phần tình thái, thể hiện mức độ đáng tin của sự việc
`->`Thể hiện thái độ hờ hững, sững sờ của tác giả vì cứ tưởng rằng tình cảm của mình với trăng là tình cảm gắn bó thân thiết như tri kỉ, bạn bè, sẽ mãi không bao giờ bị quên lãng nhưng tác giả lại quên đi ánh trăng khi trở về cuộc sống hiện đại
`2“)`
Câu thơ tạo mạch tự sự cho bài thơ:
`-`”Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
`-`“Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
`-`“Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường”
`-`”Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn.”
`-`“Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng